Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Trà Van Mười | Ngày 24/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA SẺ.
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX
BÀI 10:
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX.
III. CÁCH MẠNG TÂN HƠI 1911.
Trà Văn Mười. Trường THCS Hòa Khánh- Cái Bè - tiền Giang
[email protected]
Bản đồ Trung Quốc
Vì sao các
Nước đế quốc
tranh nhau
xâm chiếm
Trung Quốc?
Cuối thế kỉ XIX triều đình Mãn Thanh suy yếu.
Trung quốc là một nước lớn, có rất nhiều tài nguyên thiên nhiên.
Là nước đông dân.
Có nền văn minh rực rỡ lâu đời.
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA SẺ

CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA NHAU “CÁI BÁNH” TRUNG QUỐC
Nữ hoàng
Vichtoria (Anh)
* Châu thổ sông
Dương tử
Sa hoàng NIcôlai II
(Nga)
* Vùng Đông Bắc
Hoàng đế
Vimhem II (Đức)
* Tỉnh Sơn Đông
Mariana (Pháp)
* Vùng Vân Nam.
Samurai (Nhật)
* Vùng Đông Bắc
Vua Mãn Thanh
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
Phong trào đấu tranh của nhân Trung quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

Sơn Đông là vùng hoạt động của Nghĩa Hòa Đoàn từ 1899 đến 5 năm 1900
Sơn Đông
Mãn Châu
Sơn Tây
Liên quân 8 nước tấn công:
Anh, Nhật, Mĩ, Đức, Nga, Pháp, Áo-Hung, Italia.
Bắc Kinh
Kết quả:
Thất bại
Từ tháng 5 -1900 đến tháng 3-1901 thì mở rộng đến Mãn Châu và Sơn Tây
Triện của chính quyền Thái Bình Thiên Quốc
Mô hình Thiên kinh- Kinh đô của Thái Bình Thiên quốc
* Thiếu sự lãnh đạo thống Nhất.
Thiêú vũ khí
Triều đình Mãn Thanh cấu kết với đế quốc.
8 nước đế quốc liên kết với nhau.
Nguyên nhân thất bại của Thái Bình Thiên Quốc?

III. CÁCH MẠNG TÂN HƠI 1911
Tôn Trung Sơn
Diễn biến của cách mạng Tân Hợi như thế nào?

III. CÁCH MẠNG TÂN HƠI 1911
Tôn Trung Sơn
*Tính chất:
là cuộc cách mạng Tư sản không triệt để.
* ý nghĩa:
- Tạo điều kiện cho CNTB phát triển ở Trung Quốc.
- Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.
Tính chất và ý nghĩa của
Cách mạng Tân Hợi?

BÀI TẬP
Phong trào đấu tranh của nhân Trung quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Trình bày về Tôn Trung Sơn và nội dung học thuyết Tam dân?
Tôn Trung Sơn (1866-1925). Là đại diện ưu tú nhất cho phong trào Cách mang Tư sản Trung Quốc đầu thế kỉ XX.
Tháng 8-1906, ông thành lập Trung Quốc Đồng minh hội và đề ra Học thuyết Tam dân
Nội dung:
Dân tộc độc lập. (đánh đổ Mãn Thanh)
Dân quyền tự do. (khôi phục Trung Hoa)
Dân sinh hạnh phúc. (thực hiện bình đẳng về ruộng đất)
Tạm biệt.
Hẹn gặp lại giờ sau!
Chúc các em học tốt
Trà Văn Mười. Trường THCS Hòa Khánh- Cái Bè - tiền Giang
[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trà Van Mười
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)