Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Trương Thị Thu Hằng |
Ngày 24/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT Lục Nam.
Tiết 16. Bài 10: Trung quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ.
1- Nguyên nhân.
- Trung Quốc là nước lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên,.
- Chế độ phong kiến suy yếu.
2- Quá trình xâm lược.
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX các nước thực dân tiến hành xâm lược, xâu xé Trung Quốc.
Đức
Pháp
Nga
Anh
Nhật
Anh
Nhật
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
* Các phong trào đấu tranh tiêu biểu:
+ Cuộc kháng chiến chống Anh xâm lược (1840-1842).
+ Phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc (1851-1864).
+ Cuộc vận động Duy tân (1898).
+ Phong trào nông dân Nghĩa Hoà đoàn (cuối TK XIX đầu TK XX).
-> Các phong trào đấu tranh trên đều thất bại.
? Nhận xét phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc trong giai đoạn này?
? Nguyên nhân dẫn đến các phong trào đấu tranh trên lần lượt thất bại?
- Nhiều nước nước đế quốc
cùng can thiệp, xâu xé.
Triều đình Mãn Thanh
cấu kết với đế quốc, thực dân.
Phong trào diễn ra còn
lẻ tẻ, chưa có sự lãnh đạo
thống nhất,.
Lược đồ phong trào Nghĩa Hoà đoàn
III. Cách mạng Tân Hợi (1911).
1. Lãnh đạo:
Tôn Trung Sơn
2- Diễn biến.
- Ngày 10-10-1911, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Vũ Xương.
- Ngày 29/12/1911, Chính phủ lâm thời được thành lập ở Nam Kinh. Tuyên bố thành lập Trung Hoa dân quốc.(Tôn Trung Sơn được bầu làm Tổng thống,.)
- Tháng 2/1912, Viên Thế Khải lên thay Tôn Trung Sơn làm Tổng thống.
-> Cách mạng kết thúc.
lược đồ cách mạng tân Hợi
Quảng Đông
Quảng Tây
3- ý nghĩa.
- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.
- Tạo điều kiện cho CNTB ở Trung Quốc phát triển.
- Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở châu á phát triển.
? Cách mạng
Tân Hợi có
ý nghĩa lịch
sử như thế nào?
? Hạn chế của cách mạng Tân Hợi?
Hạn chế:
- Không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc và tích cực chống phong kiến.
- Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
* Tóm lại: Trong bài hôm nay các em cần nắm được các nội dung cơ bản sau:
- Nguyên nhân, quá trình xâm lược của các nước đế quốc, thực dân ở Trung Quốc.
- Các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
- Diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi 1911.
- Nguyên nhân dẫn đến các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối TK XIX đầu TK XIX lần lượt thất bại -> Bài học kinh nghiệm.
A. Nhân dân chưa có tinh thần đấu tranh chống đế quốc và phong kiến.
B. Do có quá nhiều nước đế quốc, thực dân can thiệp cùng lúc vào TQ.
C. Triều đình phong kiến nhà Thanh cấu kết với các nước đế quốc, thực dân đàn áp phong trào cách mạng.
D. Các cuộc đấu tranh diễn ra còn lẻ tẻ. Chưa có sự lãnh đạo thống nhất và triệt để.
E. Tất cả các đáp án trên.
Bài tập củng cố: Chọn đáp án đúng về nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối TK XIX đầu TK XIX lần lượt thất bại?
lược đồ cách mạng tân Hợi
Kính chúc các thầy giáo, cô giáo cùng các em học sinh mạnh khoẻ, hạnh phúc.
Tiết 16. Bài 10: Trung quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ.
1- Nguyên nhân.
- Trung Quốc là nước lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên,.
- Chế độ phong kiến suy yếu.
2- Quá trình xâm lược.
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX các nước thực dân tiến hành xâm lược, xâu xé Trung Quốc.
Đức
Pháp
Nga
Anh
Nhật
Anh
Nhật
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
* Các phong trào đấu tranh tiêu biểu:
+ Cuộc kháng chiến chống Anh xâm lược (1840-1842).
+ Phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc (1851-1864).
+ Cuộc vận động Duy tân (1898).
+ Phong trào nông dân Nghĩa Hoà đoàn (cuối TK XIX đầu TK XX).
-> Các phong trào đấu tranh trên đều thất bại.
? Nhận xét phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc trong giai đoạn này?
? Nguyên nhân dẫn đến các phong trào đấu tranh trên lần lượt thất bại?
- Nhiều nước nước đế quốc
cùng can thiệp, xâu xé.
Triều đình Mãn Thanh
cấu kết với đế quốc, thực dân.
Phong trào diễn ra còn
lẻ tẻ, chưa có sự lãnh đạo
thống nhất,.
Lược đồ phong trào Nghĩa Hoà đoàn
III. Cách mạng Tân Hợi (1911).
1. Lãnh đạo:
Tôn Trung Sơn
2- Diễn biến.
- Ngày 10-10-1911, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Vũ Xương.
- Ngày 29/12/1911, Chính phủ lâm thời được thành lập ở Nam Kinh. Tuyên bố thành lập Trung Hoa dân quốc.(Tôn Trung Sơn được bầu làm Tổng thống,.)
- Tháng 2/1912, Viên Thế Khải lên thay Tôn Trung Sơn làm Tổng thống.
-> Cách mạng kết thúc.
lược đồ cách mạng tân Hợi
Quảng Đông
Quảng Tây
3- ý nghĩa.
- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.
- Tạo điều kiện cho CNTB ở Trung Quốc phát triển.
- Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở châu á phát triển.
? Cách mạng
Tân Hợi có
ý nghĩa lịch
sử như thế nào?
? Hạn chế của cách mạng Tân Hợi?
Hạn chế:
- Không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc và tích cực chống phong kiến.
- Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
* Tóm lại: Trong bài hôm nay các em cần nắm được các nội dung cơ bản sau:
- Nguyên nhân, quá trình xâm lược của các nước đế quốc, thực dân ở Trung Quốc.
- Các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
- Diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi 1911.
- Nguyên nhân dẫn đến các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối TK XIX đầu TK XIX lần lượt thất bại -> Bài học kinh nghiệm.
A. Nhân dân chưa có tinh thần đấu tranh chống đế quốc và phong kiến.
B. Do có quá nhiều nước đế quốc, thực dân can thiệp cùng lúc vào TQ.
C. Triều đình phong kiến nhà Thanh cấu kết với các nước đế quốc, thực dân đàn áp phong trào cách mạng.
D. Các cuộc đấu tranh diễn ra còn lẻ tẻ. Chưa có sự lãnh đạo thống nhất và triệt để.
E. Tất cả các đáp án trên.
Bài tập củng cố: Chọn đáp án đúng về nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối TK XIX đầu TK XIX lần lượt thất bại?
lược đồ cách mạng tân Hợi
Kính chúc các thầy giáo, cô giáo cùng các em học sinh mạnh khoẻ, hạnh phúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)