Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Nông Việt Dũng |
Ngày 24/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Kinh tế bị kìm hãm.
B. Xã hội lạc hậu , dân trí thấp ,nền văn minh lâu đời bị phá hoại.
C. Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và môi trường .
D. Cả 3 phương án trên.
Khoanh tròn đáp án đúng
Chính sách cai trị về kinh tế, chính trị, văn hoá giáo dục của thực dân Anh đã gây ra những hậu quả gì ?
Chọn phương án Đúng –Sai
Ý nghĩa của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ
1. Nêu cao tinh thần anh dũng của nhân dân Ấn Độ.
2.Thể hiện sự thức tỉnh trong trào lưu giải phóng dân tộc và khu vực.
3. Để lại nhiều bài học đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị.
4. Đặt cơ sở cho những thắng lợi trong giai đoạn tiếp theo.
A. Đúng
B. Sai
Nối mốc thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B để hoàn thiện các phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân A nh ở thế kỷ XVIII- đầu XIX
Cột A ( Thời gian)
Cột B ( sự kiện )
1857- 1859
B. 1885
C. 7- 1908
D. 1840- 1842
Khởi nghĩa ở Bom bay
2. Khởi nghĩa Xi –pay
3. Đảng Quốc đại ra đời
C - 1
A - 2
B - 3
Bài 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ.
1. Đặc điểm:
- Nước lớn, giàu tài nguyên.
- Có nền văn hoá phát triển rực rỡ.
- Từ sau thế kỉ XIX, chế độ phong kiến suy yếu.
=> Bọn đế quốc đua nhau xâm lược.
Vì sao các nước phương Tây xâm lược Trung Quốc?
- Nước lớn, giàu tài nguyên.
- Có nền văn hoá phát triển rực rỡ.
- Từ sau thế kỉ XIX, chế độ phong kiến suy yếu.
=> Bọn đế quốc đua nhau xâm lược.
2. Sự xâm lược của các nước đế quốc.
- Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử.
- Pháp chiếm Vân Nam.
- Đức chiếm Sơn đông.
- Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc.
Bọn đế quốc chia xẻ Trung Quốc như thế nào?
Lược đồ Trung Quốc bị các nước chia xẻ
- Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử.
- Pháp chiếm Vân Nam.
- Đức chiếm Sơn đông.
- Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc.
Từ trái qua phải:
Nữ hoàng
Vichtoria( Anh)
Hoàng đế Vinhem II (Đức)
Sa hoàng Nicôlai II ( Nga)
Mariana( Pháp)
Samurai ( Nhật Bản)
- Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử.
- Pháp chiếm Vân Nam.
- Đức chiếm Sơn đông.
- Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc.
- Anh chiếm vùng châu thổ song Dương Tử.
- Pháp chiếm Vân Nam.
- Đức chiếm Sơn đông.
- Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc.
3. Hậu quả:
TQ trở thành nước thuộc địa nữa phong kiến.
Sự chia xẻ của các nước đế quốc đã dẫn đến hậu quả như thế nào đối với Trung Quốc?
Thế nào là nước thuộc địa nửa phong kiến?
3. Hậu quả: TQ trở thành nước thuộc địa nữa phong kiến.
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân TQ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
1.Nguyên nhân.
- Sự xâm lược, xâu xé của bọn đế quốc.
- Sự hèn yếu của triều đình Mãn Thanh.
Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc?
1.Nguyên nhân.
- Sự xâm lược, xâu xé của bọn đế quốc.
- Sự hèn yếu của triều đình Mãn Thanh.
2. Diễn biến:
- Kháng chiến chống Anh xâm lược (1840-1842).
- Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc (1851-1864).
Em hãy nêu tên những phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Trung Quốc.
2. Diễn biến:
- Kháng chiến chống Anh xâm lược (1840-1842).
- Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc (1851-1864).
- Cuộc vận động Duy Tân (1898) do Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu khởi xướng.
- Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.
Lược đồ phong trào Nghĩa Hoà Đoàn
- Cuộc vận động Duy Tân (1898) do Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu khởi xướng.
- Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.
- Cuộc vận động Duy Tân (1898) do Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu khởi xướng.
- Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.
3. Tính chất:
Mang tính dân tộc, thúc đẩy nhân dân đấu tranh chống phong kiến và đế quốc.
Các phong trào đấu tranh trên mang tính chất như thế nào?
3. Tính chất: Mang tính dân tộc, thúc đẩy nhân dân dấu tranh chống phong kiến và đế quốc.
III. Cách mạng Tân Hợi (1911).
- Tiểu sử Tôn Trung Sơn:
Tôn Trung Sơn (1866-1925) tên thật là Tôn Văn. Thành lập TQ Đồng Minh Hội tháng 08-1905, đề ra học thuyết Tam dân.
Em hãy nêu vài nét về tiểu sử của Tôn Trung Sơn?
Tôn Trung Sơn (1866-1925)
- Tiểu sử: TTS (1866-1925) tên thật là Tôn Văn. Thành lập TQ Đồng Minh Hội tháng 08-1905, đề ra học thuyết Tam dân.
- Diễn biến:
+ 10/10/1911, khởi nghĩa ở Vũ Xương giành thắng lợi.
+ 29/12/1911 tuyên bố thành lập Trung Hoa dân quốc, TTS được bầu làm Tổng thống.
Cuộc cách mạng diễn ra như thế nào?
Cách mạng Tân Hợi 1911
- Diễn biến:
+ 10/10/1911, khởi nghĩa ở Vũ Xương giành thắng lợi.
+ 29/12/1911 tuyên bố thành lập Trung Hoa dân quốc, TTS được bầu làm Tổng thống.
+ 10/10/1911, khởi nghĩa ở Vũ Xương giành thắng lợi.
+ 29/12/1911 tuyên bố thành lập Trung Hoa dân quốc, TTS được bầu làm Tổng thống.
+ Tư sản thương lượng với triều đình, thoả hiệp với đế quốc.
- Kết quả:
Tháng 2/1912 cách mạng thất bại, tuy nhiên đã lật đổ chế độ phong kiến.
Kết quả như thế nào?
+ Tư sản thương lượng với triều đình, thoả hiệp với đế quốc.
- Kết quả: tháng 2/1912 cách mạng thất bại, tuy nhiên đã lật đổ chế độ phong kiến.
- Ýnghĩa:
Tạo điều kiện cho CNTB phát triển. Ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh ở châu Á.
- Tính chất:
Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
Cuộc cách mạng có ý nghĩa như thế nào?
Tính chất của cuộc cách mạng này như thế nào?
- Ýnghĩa: Tạo điều kiện cho CNTB phát triển. Ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh ở châu Á.
- Tính chất:Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
Củng cố bài
Câu 1: Lý do từ giữa thế kỷ XIX, TQ đứng trước nguy cơ trở thành thuộc địa của các đế quốc?
A. TQ là nước đông dân nhất thế giới.
B. TQ là nước giàu tài nguyên.
C. Chế độ phong kiến TQ đã suy yếu.
D. Các nước đế quốc muốn được chia phần ở quốc gia này.
E. Tất cả các ý trên đều đúng.
Bài tập trắc nghiệm: (Chọn đáp án đúng).
E
Câu 2: Phong trào nông dân chống đế quốc bùng nổ ở Miền Bắc TQ là:
A. Cuộc kháng chiến chống TD Anh xâm lược( 1840 -1842).
B. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc( 1851- 1864).
C. Cuộc vận động Duy Tân (1898).
D. Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn (cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX).
D
Câu 3: " Trung Quốc đồng minh hội" là tổ chức chính trị của:
A. Giai cấp nông dân Trung Quốc.
B. Giai cấp tư sản Trung Quốc.
C. Cả 2 ý trên đều đúng.
D. C? 2 d?u sai
B
Câu 4: Vì sao phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đều lần lược thất bại?
A. Thực lực của các phong trào còn quá yếu.
B. Không được sự lãnh đạo của một tổ chức chính trị vững mạnh.
C. Chính quyền Mãn Thanh cấu kết với các đế quốc.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
D
Kinh tế bị kìm hãm.
B. Xã hội lạc hậu , dân trí thấp ,nền văn minh lâu đời bị phá hoại.
C. Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và môi trường .
D. Cả 3 phương án trên.
Khoanh tròn đáp án đúng
Chính sách cai trị về kinh tế, chính trị, văn hoá giáo dục của thực dân Anh đã gây ra những hậu quả gì ?
Chọn phương án Đúng –Sai
Ý nghĩa của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ
1. Nêu cao tinh thần anh dũng của nhân dân Ấn Độ.
2.Thể hiện sự thức tỉnh trong trào lưu giải phóng dân tộc và khu vực.
3. Để lại nhiều bài học đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị.
4. Đặt cơ sở cho những thắng lợi trong giai đoạn tiếp theo.
A. Đúng
B. Sai
Nối mốc thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B để hoàn thiện các phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân A nh ở thế kỷ XVIII- đầu XIX
Cột A ( Thời gian)
Cột B ( sự kiện )
1857- 1859
B. 1885
C. 7- 1908
D. 1840- 1842
Khởi nghĩa ở Bom bay
2. Khởi nghĩa Xi –pay
3. Đảng Quốc đại ra đời
C - 1
A - 2
B - 3
Bài 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ.
1. Đặc điểm:
- Nước lớn, giàu tài nguyên.
- Có nền văn hoá phát triển rực rỡ.
- Từ sau thế kỉ XIX, chế độ phong kiến suy yếu.
=> Bọn đế quốc đua nhau xâm lược.
Vì sao các nước phương Tây xâm lược Trung Quốc?
- Nước lớn, giàu tài nguyên.
- Có nền văn hoá phát triển rực rỡ.
- Từ sau thế kỉ XIX, chế độ phong kiến suy yếu.
=> Bọn đế quốc đua nhau xâm lược.
2. Sự xâm lược của các nước đế quốc.
- Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử.
- Pháp chiếm Vân Nam.
- Đức chiếm Sơn đông.
- Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc.
Bọn đế quốc chia xẻ Trung Quốc như thế nào?
Lược đồ Trung Quốc bị các nước chia xẻ
- Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử.
- Pháp chiếm Vân Nam.
- Đức chiếm Sơn đông.
- Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc.
Từ trái qua phải:
Nữ hoàng
Vichtoria( Anh)
Hoàng đế Vinhem II (Đức)
Sa hoàng Nicôlai II ( Nga)
Mariana( Pháp)
Samurai ( Nhật Bản)
- Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử.
- Pháp chiếm Vân Nam.
- Đức chiếm Sơn đông.
- Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc.
- Anh chiếm vùng châu thổ song Dương Tử.
- Pháp chiếm Vân Nam.
- Đức chiếm Sơn đông.
- Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc.
3. Hậu quả:
TQ trở thành nước thuộc địa nữa phong kiến.
Sự chia xẻ của các nước đế quốc đã dẫn đến hậu quả như thế nào đối với Trung Quốc?
Thế nào là nước thuộc địa nửa phong kiến?
3. Hậu quả: TQ trở thành nước thuộc địa nữa phong kiến.
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân TQ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
1.Nguyên nhân.
- Sự xâm lược, xâu xé của bọn đế quốc.
- Sự hèn yếu của triều đình Mãn Thanh.
Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc?
1.Nguyên nhân.
- Sự xâm lược, xâu xé của bọn đế quốc.
- Sự hèn yếu của triều đình Mãn Thanh.
2. Diễn biến:
- Kháng chiến chống Anh xâm lược (1840-1842).
- Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc (1851-1864).
Em hãy nêu tên những phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Trung Quốc.
2. Diễn biến:
- Kháng chiến chống Anh xâm lược (1840-1842).
- Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc (1851-1864).
- Cuộc vận động Duy Tân (1898) do Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu khởi xướng.
- Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.
Lược đồ phong trào Nghĩa Hoà Đoàn
- Cuộc vận động Duy Tân (1898) do Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu khởi xướng.
- Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.
- Cuộc vận động Duy Tân (1898) do Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu khởi xướng.
- Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.
3. Tính chất:
Mang tính dân tộc, thúc đẩy nhân dân đấu tranh chống phong kiến và đế quốc.
Các phong trào đấu tranh trên mang tính chất như thế nào?
3. Tính chất: Mang tính dân tộc, thúc đẩy nhân dân dấu tranh chống phong kiến và đế quốc.
III. Cách mạng Tân Hợi (1911).
- Tiểu sử Tôn Trung Sơn:
Tôn Trung Sơn (1866-1925) tên thật là Tôn Văn. Thành lập TQ Đồng Minh Hội tháng 08-1905, đề ra học thuyết Tam dân.
Em hãy nêu vài nét về tiểu sử của Tôn Trung Sơn?
Tôn Trung Sơn (1866-1925)
- Tiểu sử: TTS (1866-1925) tên thật là Tôn Văn. Thành lập TQ Đồng Minh Hội tháng 08-1905, đề ra học thuyết Tam dân.
- Diễn biến:
+ 10/10/1911, khởi nghĩa ở Vũ Xương giành thắng lợi.
+ 29/12/1911 tuyên bố thành lập Trung Hoa dân quốc, TTS được bầu làm Tổng thống.
Cuộc cách mạng diễn ra như thế nào?
Cách mạng Tân Hợi 1911
- Diễn biến:
+ 10/10/1911, khởi nghĩa ở Vũ Xương giành thắng lợi.
+ 29/12/1911 tuyên bố thành lập Trung Hoa dân quốc, TTS được bầu làm Tổng thống.
+ 10/10/1911, khởi nghĩa ở Vũ Xương giành thắng lợi.
+ 29/12/1911 tuyên bố thành lập Trung Hoa dân quốc, TTS được bầu làm Tổng thống.
+ Tư sản thương lượng với triều đình, thoả hiệp với đế quốc.
- Kết quả:
Tháng 2/1912 cách mạng thất bại, tuy nhiên đã lật đổ chế độ phong kiến.
Kết quả như thế nào?
+ Tư sản thương lượng với triều đình, thoả hiệp với đế quốc.
- Kết quả: tháng 2/1912 cách mạng thất bại, tuy nhiên đã lật đổ chế độ phong kiến.
- Ýnghĩa:
Tạo điều kiện cho CNTB phát triển. Ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh ở châu Á.
- Tính chất:
Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
Cuộc cách mạng có ý nghĩa như thế nào?
Tính chất của cuộc cách mạng này như thế nào?
- Ýnghĩa: Tạo điều kiện cho CNTB phát triển. Ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh ở châu Á.
- Tính chất:Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
Củng cố bài
Câu 1: Lý do từ giữa thế kỷ XIX, TQ đứng trước nguy cơ trở thành thuộc địa của các đế quốc?
A. TQ là nước đông dân nhất thế giới.
B. TQ là nước giàu tài nguyên.
C. Chế độ phong kiến TQ đã suy yếu.
D. Các nước đế quốc muốn được chia phần ở quốc gia này.
E. Tất cả các ý trên đều đúng.
Bài tập trắc nghiệm: (Chọn đáp án đúng).
E
Câu 2: Phong trào nông dân chống đế quốc bùng nổ ở Miền Bắc TQ là:
A. Cuộc kháng chiến chống TD Anh xâm lược( 1840 -1842).
B. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc( 1851- 1864).
C. Cuộc vận động Duy Tân (1898).
D. Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn (cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX).
D
Câu 3: " Trung Quốc đồng minh hội" là tổ chức chính trị của:
A. Giai cấp nông dân Trung Quốc.
B. Giai cấp tư sản Trung Quốc.
C. Cả 2 ý trên đều đúng.
D. C? 2 d?u sai
B
Câu 4: Vì sao phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đều lần lược thất bại?
A. Thực lực của các phong trào còn quá yếu.
B. Không được sự lãnh đạo của một tổ chức chính trị vững mạnh.
C. Chính quyền Mãn Thanh cấu kết với các đế quốc.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Việt Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)