Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Huy | Ngày 24/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầygiáo, cô giáo
về dự giờ ,thăm lớp
GV:Huỳnh văn Phúc
Năm học 2009 - 2010
Bài 10 : Trung Quốc cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I.Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
Bài 10 : Trung Quốc cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I.Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
- Nửa sau thế kỷ XIX, các nước đế quốc Âu, Mĩ và Nhật Bản tranh nhau xâu xé Trung Quốc.
Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc?
- Chế độ phong kiến ở Trung Quốc đang khủng hoảng, suy yếu.
- Trung Quốc là thị trường đông dân, tài nguyên khoáng sản phong phú.
- Chủ nghĩa tư bản đang chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền, nên chúng cần nhiều thị trường lớn.
Bài 10 : Trung Quốc cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I.Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷXIX- đầu thế kỷ XX
1. Cuộc vận động Duy Tân(1898)
- Người lãnh đạo: Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, vua Quang Tự
- Chủ trương: thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ quân chủ lập hiến.
- Kết quả: Cuộc vận động Duy Tân bị thất bại
- ý nghĩa: làm lung lay trật tự, nền tảng tư tưởng phong kiến; góp phần làm cho trào lưu tư tưởng tiến bộ thâm nhập vào xã hội Trung Quốc.
- Nguyên nhân thất bại: vì lực lượng phong kiến bảo thủ còn mạnh, phong trào không dựa vào quần chúng nhân dân.
Bài 10 : Trung Quốc cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I.Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷXIX- đầu thế kỷ XX
1. Cuộc vận động Duy Tân(1898)
2. Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn(1899 - 1901)
- Địa bàn hoạt động: Sơn Đông, Sơn Tây và Đông Bắc Trung Quốc.
Bài 10 : Trung Quốc cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I.Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷXIX- đầu thế kỷ XX
1. Cuộc vận động Duy Tân(1898)
2. Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn(1899 - 1901)
- Địa bàn hoạt động: Sơn Đông, Sơn Tây và Đông Bắc Trung Quốc.
- Hình thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang, tấn công các đại sứ quán.
- Kết quả: bị đàn áp đẫm máu
- Nguyên nhân thất bị: thiếu sự lãnh đạo thống nhất, thiếu vũ khí, triều đình Mãn Thanh câu kết với các nước đế quốc.
- ý nghĩa: thể hiện sức mạnh của nông dân trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược.
Bài 10 : Trung Quốc cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I.Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷXIX- đầu thế kỷ XX
III. Cách mạng Tân Hợi 1911
1. Hoàn cảnh :
- Giai cấp tư sản Trung Quốc ngày càng lớn mạnh.
- Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc đồng minh hội tháng 8 -1905
Bài 10 : Trung Quốc cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I.Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷXIX- đầu thế kỷ XX
III. Cách mạng Tân Hợi 1911
1. Hoàn cảnh :
2. Diễn biến :
- 10.10.1911 khởi nghĩa bùng nổ và thắng lợi ở Vũ Xương.
- Phong trào nhanh chóng lan rộng khắp các tỉnh.
Bài 10 : Trung Quốc cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I.Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷXIX- đầu thế kỷ XX
III. Cách mạng Tân Hợi 1911
1. Hoàn cảnh :
2. Diễn biến :
3. Kết quả :
- Chính quyền Mãn Thanh sụp đổ.
- 29.12.1911, Trung Hoa Dân Quốc thành lập.
4. ý nghiã :
- Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ.
- Tạo điều kiện cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc.
- ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu á
5. Hạn chế :
- Không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến.
- Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Bài tập : Hoàn thành bảng so sánh sau
Nội dung so sánh
Phong trào Duy Tân
Cánh mạng Tân Hợi
Lãnh đạo
Lực lượng tham gia
Mục đích
Hình thức đấu tranh
Kết quả
Quan lại phong kiến tiến bộ
Giai cấp tư sản
Quan lại, nho sĩ tiến bộ
Tư sản, công nhân, nông dân
Xây dựng nền quân chủ lập hiến
Thành lập nước Cộng hoà dân quốc
Cải cách
Khởi nghĩa
Thất bại
Chế độ phong kiến bị lập đổ, nền Cộng hoà được thiết lập
Hướng Dẫn về nhà
- Học bài theo các câu hỏi SGK.
- Làm bài tập SGK trang 62, SBT trang 20
- Chuẩn bị bài 11: Các nước Đông Nam á cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
Gợi ý chuẩn bị bài mới:
- Nguyên nhân dẫn tới phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam á cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX.
- Thống kê các phong trào đấu tranh tiêu biểu.
Xin chân thành cám ơn:
các thầy giáo, cô giáo, các em học sinh đã cùng tôi hoàn thành tiết học này!
Tôn Trung Sơn, tên thật là Tôn Văn, tự là Dật Tiên, xuất thân trong một gia đình nông dân ở tỉnh Quảng Đông. Thời thiếu niên ông theo người anh họ sang Ha-oai (Mĩ) buôn bán và học tiểu học, trung học ở đó. Năm 1883, ông về nước theo học trường Đại học Y khoa Hồng Kông. Từ năm 1902 - 1905, ông đã từng đi nhiều nước trên thế giới: qua Hà Nội( Việt Nam), Nhật Bản, Mĩ và nhiều nước châu Âu. Năm 1905, tại Tô-ki-ô( Nhật Bản), ông thành lập Trung Quốc đồng minh hội. Trên tờ Dân báo, cơ quan ngôn luật của Trung Quốc đồng minh hội, ông đã công bố Chủ nghĩa Tam dân ( dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Mạnh Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)