Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thủy |
Ngày 24/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
TIẾT 16 – BÀI 10
TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
Có đường biên giới chung với Triều Tiên, Liên bang Nga, Mông Cổ; Kazakstan,
Kyrgyzstan,
Tajikistan,
Afghanistan,
Pakistan, Ấn Độ,
Nepal, Bhutan;
Myanmar, Lào,
Việt Nam
TIẾT 16 – BÀI 10
TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ
Nguyên nhân: Là một nước lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên, triều đình Mãn Thanh suy yếu.
> Các nước đế quốc chia xẻ
+ Năm 1840-1842 Anh tiến hành Chiến tranh thuốc phiện.
+ Lần lượt đến Pháp,Nga, Nhật…biến Trung Quốc thanh một nước thuộc địa nửa phong kiến.
TIẾT 16 – BÀI 10
TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
Đức chiếm tỉnh Sơn Đông
Anh chiếm châu thổ sông Dương Tử
Pháp thôn tính vùng Vân Nam
Nga, Nhật chiếm đóng vùng Đông Bắc
1851-1864
Phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc.
Hồng Tú Toàn
Thất bại
1898
Cuộc vận động Duy tân
-Khang Hữu Vi
-Lương Khả Siêu
Cuối TK XIX – Đầu TK XX
Phong trào nông dân Nghĩa Hòa đoàn.
Chu Hồng Đăng
II.PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX
TIẾT 16 – BÀI 10
TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ
II.PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX
- Ý nghĩa: Làm lung lay trật tự nền tảng phong kiến. Mở đường cho trào lưu tư tưởng mới xâm nhập vào Trung Quốc.
TIẾT 16 – BÀI 10
TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)
- Đầu thế kỉ XX giai cấp tư sản hình thành, tập hợp lực lượng đấu tranh. Tiêu biểu là Tôn Trung Sơn.
- 8/1910 Thành lập Trung Quốc Đồng minh hội, đề ra học thuyết Tam dân.
II.PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX
TIẾT 16 – BÀI 10
TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ
Diễn biến Cách mạng Tân Hợi (1911)
Ngày 10-10-1911, khởi nghĩa bùng nổ tại Vũ Xương thắng lợi
Cách mạng lan rộng sang tất cả các tỉnh miền Nam
rồi tiến dần lên miền Bắc
Triều đình Mãn Thanh chỉ giữ mấy tỉnh miền Bắc và cuối cùng bị sụp đổ.
Ngày 29-12-1911,
tuyên bố thành lập
Trung Hoa dân quốc.
Tôn Trung Sơn được
bầu làm Tổng thống
lâm thời
Tháng 12-1912, Viên
Thế Khải lên làm Tổng
thống. Cách mạng
chấm dứt
+ Lật đổ chế độ phong kiến hơn 2000 năm tồn tại.
+ Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên ở Trung Quốc.
+ Mở đường cho cách mạng tư sản phát triển ở Trung Quốc.
+ Cố ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc châu Á.
II.PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX
TIẾT 16 – BÀI 10
TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)
- Kết quả và ý nghĩa:
Bài tập: Tính chất của cuộc Cách mạng mạng Tân Hợi năm 1911 là:
A. Cuộc cách mạng vô sản.
D. Cuộc cách mạng tư sản.
B. Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. Cuộc cải cách nông nô.
D
TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
Có đường biên giới chung với Triều Tiên, Liên bang Nga, Mông Cổ; Kazakstan,
Kyrgyzstan,
Tajikistan,
Afghanistan,
Pakistan, Ấn Độ,
Nepal, Bhutan;
Myanmar, Lào,
Việt Nam
TIẾT 16 – BÀI 10
TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ
Nguyên nhân: Là một nước lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên, triều đình Mãn Thanh suy yếu.
> Các nước đế quốc chia xẻ
+ Năm 1840-1842 Anh tiến hành Chiến tranh thuốc phiện.
+ Lần lượt đến Pháp,Nga, Nhật…biến Trung Quốc thanh một nước thuộc địa nửa phong kiến.
TIẾT 16 – BÀI 10
TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
Đức chiếm tỉnh Sơn Đông
Anh chiếm châu thổ sông Dương Tử
Pháp thôn tính vùng Vân Nam
Nga, Nhật chiếm đóng vùng Đông Bắc
1851-1864
Phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc.
Hồng Tú Toàn
Thất bại
1898
Cuộc vận động Duy tân
-Khang Hữu Vi
-Lương Khả Siêu
Cuối TK XIX – Đầu TK XX
Phong trào nông dân Nghĩa Hòa đoàn.
Chu Hồng Đăng
II.PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX
TIẾT 16 – BÀI 10
TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ
II.PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX
- Ý nghĩa: Làm lung lay trật tự nền tảng phong kiến. Mở đường cho trào lưu tư tưởng mới xâm nhập vào Trung Quốc.
TIẾT 16 – BÀI 10
TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)
- Đầu thế kỉ XX giai cấp tư sản hình thành, tập hợp lực lượng đấu tranh. Tiêu biểu là Tôn Trung Sơn.
- 8/1910 Thành lập Trung Quốc Đồng minh hội, đề ra học thuyết Tam dân.
II.PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX
TIẾT 16 – BÀI 10
TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ
Diễn biến Cách mạng Tân Hợi (1911)
Ngày 10-10-1911, khởi nghĩa bùng nổ tại Vũ Xương thắng lợi
Cách mạng lan rộng sang tất cả các tỉnh miền Nam
rồi tiến dần lên miền Bắc
Triều đình Mãn Thanh chỉ giữ mấy tỉnh miền Bắc và cuối cùng bị sụp đổ.
Ngày 29-12-1911,
tuyên bố thành lập
Trung Hoa dân quốc.
Tôn Trung Sơn được
bầu làm Tổng thống
lâm thời
Tháng 12-1912, Viên
Thế Khải lên làm Tổng
thống. Cách mạng
chấm dứt
+ Lật đổ chế độ phong kiến hơn 2000 năm tồn tại.
+ Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên ở Trung Quốc.
+ Mở đường cho cách mạng tư sản phát triển ở Trung Quốc.
+ Cố ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc châu Á.
II.PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX
TIẾT 16 – BÀI 10
TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)
- Kết quả và ý nghĩa:
Bài tập: Tính chất của cuộc Cách mạng mạng Tân Hợi năm 1911 là:
A. Cuộc cách mạng vô sản.
D. Cuộc cách mạng tư sản.
B. Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. Cuộc cải cách nông nô.
D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)