Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Minh Tú | Ngày 24/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG

MÔN: LỊCH SỬ 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trình bày chính sách cai trị của thực dân Anh trên đất nước Ấn Độ? Hậu quả của chính sách trên?
+Kinh tế: Bóc lột, kìm hãm nền kinh tế, bóc lột nhân dân Ấn Độ thậm tệ
+Chính trị:Chia để trị, gây thù hằn dân tộc, chia rẽ tôn giáo
+Văn hóa: Thi hành chính sách “ngu dân”
=> Nhân dân bị bần cùng hóa, nạn đói thường xuyên xảy ra, kinh tế phụ thuộc vào Anh
Câu 2: Trình bày diễn biến, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Xipay?
-Binh lính cùng nhân dân nổi dậy khởi nghĩa sau đó lan rộng khắp miền Bắc – trung quân Anh thiệt hại nặng nề
-1859 Anh tăng viện, đàn áp cuộc khởi nghĩa  khởi nghĩa bị thất bại
-Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của nhân dân Ấn Độ, mở đường cho phong trào giải phóng sau này
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 16 – Bài 10
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
Trung Quốc bị các nước chia xẻ
I
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I.TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC CHIA XẺ
Vì sao các nước đế quốc xâm lược Trung Quốc?
-Giàu tài nguyên, chế độ phong kiến Mãn Thanh suy yếu  Là miếng mồi ngon cho các nước đế quốc xâm lược
I.TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC CHIA XẺ
Sự kiện nào mở đầu cho sự xâm lược Trung Quốc của các nước Đế quốc
-Cuộc chiến tranh thuốc phiện 1840 – 1842 giữa Anh và Trung Quốc
-Thực dân Anh đòi Trung Quốc mở cửa tự do buôn bán thuốc phiện  Nhân dân Trung Quốc phản đối ngăn chặn, đứng đầu là Lâm Tắc Từ.
-Triều đình phong kiến: Cấu kết với Anh để buôn bán thuốc phiện – kí hiệp ước Nam Kinh.
I.TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC CHIA XẺ
Cuộc chiến tranh thuốc phiện đã dẫn đến hậu quả gì?
Cuối thế kỉ XIX các nước đế xâm chiếm, xâu xé các vùng đất của Trung Quốc
+Đức: Sơn Đông
+Anh: châu thổ sông Dương Tử
+Pháp: Vân Nam
+Nga, Nhật: Đông Bắc
=> Trung Quốc trở thành nước thuộc địa, nửa phong kiến.
MÃN CHÂU
TRIỀU TIÊN
S
DƯƠNG
TỬ
QUẢNG ĐÔNG
QUẢNG TÂY
VÂN NAM
TÂY AN
BẮC KINH
SƠN ĐÔNG
PHÚC KIẾN
M Ô N G C Ổ
CÁP NHĨ TÂN
LỮ THUẬN
T H Á I B Ì N H D Ư Ơ N G
ĐẢO ĐÀI LOAN
ĐẢO HẢI NAM
CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC
XÂU XÉ TRUNG QUỐC
CUỐI THẾ KỶ XIX
ĐẦU THẾ KỶ XX

CHÚ GIẢI
KHU VỰC ẢNH HƯỞNG
CỦA ĐẾ QUỐC
NHẬT
PHÁP
ĐỨC
NGA -NHẬT
ANH
Biên giới quốc
gia ngày nay
Sơn đông
Đông bắc
Vân Nam
Vì sao không phải một nước mà nhiều nước xâm lược Trung Quốc ?
Đất rộng, người đông, nền văn hóa lâu đời.
Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc
Trung Quốc bị các nước chia xẻ
I
Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
II
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
II.PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
1.Cuộc vận động Duy Tân 1898
Thành phần
Mục đích
Kết quả
Các nho sĩ tiến bộ
Cải cách chính trị
Thất bại
Lãnh đạo
II.PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
2. Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn
+Bùng nổ ở Sơn Đông  lan rộng nhiều nơi trong toàn quốc  thất bại

SƠN ĐÔNG
SƠN TÂY
BẮC KINH
LỮ THUẬN
THẨM DƯƠNG
THANH ĐẢO
NAM KINH
THƯỢNG HẢI
VŨ XƯƠNG
LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO
NGHĨA HOÀ ĐOÀN
CHÚ GIẢI
NƠI XUẤT PHÁT
CỦA PHONG TRÀO
PHẠM VI HOẠT ĐỘNG
TỪ 1899 -5 -1900
PHẠM VI HOẠT ĐỘNG
TỪ5 -1900-3-1901
HƯỚNG CÁC ĐẾ QUỐC
TẤN CÔNG ĐÀN ÁP
PHẠM VI CÀN QUÉT
CỦA QUÂN XÂM LƯỢC
THÁI
BÌNH
DƯƠNG
MÃN CHÂU
N ô i m o �n g
N g o ạ i M ô n g
*
*
NƠI PHONG TRÀO
LAN RỘNG
Trung Quốc bị các nước chia xẻ
I
Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
II
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
III
Cách mạng Tân Hợi 1911
1.Tôn Trung Sơn
-8.1905 Tôn Trung Sơn thành lập TQ đồng minh hội và đề ra học thuyết Tam dân
-Mục đích: Đánh đổ Mãn thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất
2.Diễn biến
-10.10.1911, khởi nghĩa nổ ra ở Vũ Xương, giành được thắng lợi.
- Ngày 29. 12. 1911, chính phủ lâm thời Trung Hoa dân quốc thành lập. Tôn Trung Sơn được bầu làm tổng thống lâm thời. Triều đình Mãn Thanh phản ứng, bọn đế quốc can thiệp, đưa Viên Thế Khải lên thay. CM kết thúc.
Nơi cách mạng bùng nổ
THANH ĐẢO
NAM KINH
THƯỢNG HẢI
VŨ XƯƠNG
BẮC KINH
PHẠM VI CÁCH
MẠNG LAN RỘNG
NƠI CHÍNH QUYỀN NHÀ
THANH CÒN TỒN TẠI
10 -10 /1911
QUẢNG ĐÔNG
QUẢNG TÂY
VÂN NAM
TÂY AN
29 - 12 / 1911
Lược đồ cách mạng Tân Hợi (1911)
NƠI CÁCH
MẠNG LAN RỘNG
Nội Mông
Các tỉnh tuyên bố độc lập
3.Ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi
-Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản, lật đổ chế độ phong kiến, thành lập chế độ cộng hoà, tạo điều kiện thắng lợi cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc.
-Ảnh hưởng to lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á , trong đó có Việt Nam
4.Tính chất
Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
+Chưa thủ tiêu được sở hữu ruộng đất phong kiến.
+Chưa xoá bỏ ách đô hộ của tư bản nước ngoài.
+Chưa đem lại quyền lợi cơ bản cho nhân dân lao động ( ruộng đất)
Bài 10: TRUNG QUỐC
CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
I.TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC CHIA XẺ
-Cuối thế kỉ XIX các nước đế xâm chiếm, xâu xé các vùng đất của Trung Quốc
+Đức: Sơn Đông
+Anh: châu thổ sông Dương Tử
+Pháp: Vân Nam
+Nga, Nhật: Đông Bắc
=> Trung Quốc trở thành nước thuộc địa, nửa phong kiến.
II.PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
1.Phong trào Duy tân 1989: Do Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi khởi xướng
+Mục tiêu: Cải cách chính trị, đổi mới canh tân đất nước  Thất bại
2.Phong trào Nghĩa hòa đoàn thế kỉ XIX:
+Bùng nổ ở Sơn Đông  lan rộng nhiều nơi trong toàn quốc  thất bại
1.Tôn Trung Sơn
-8.1905 Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc đồng minh hội và đề ra học thuyết Tam dân
-Mục đích: Đánh đổ Mãn thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất
III.CÁCH MẠNG TÂN HỢI 1911
2.Diễn biến
- Ngày 10/10/1911, khởi nghĩa nổ ra ở Vũ Xương, giành được thắng lợi.
- Ngày 29/12/1911, chính phủ lâm thời Trung Hoa dân quốc thành lập. Tôn Trung Sơn được bầu làm tổng thống lâm thời. Triều đình Mãn Thanh phản ứng, bọn đế quốc can thiệp, đưa Viên Thế Khải lên thay. Cách mạng kết thúc.
3.Ý nghĩa.
-Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản, lật đổ chế độ phong kiến, thành lập chế độ cộng hoà, tạo điều kiện thắng lợi cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc.
-Ảnh hưởng to lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á , trong đó có Việt Nam.
4.Tính chất:
Đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt để, vì:
+Chưa thủ tiêu được sở hữu ruộng đất phong kiến.
+Chưa xoá bỏ ách đô hộ của tư bản nước ngoài.
+Chưa đem lại quyền lợi cơ bản cho nhân dân lao động (ruộng đất)
THẢO LUẬN
- Triều đình Mãn Thanh suy yếu, câu kết với đế quốc
- Thiếu vũ khí
- Chưa có sự lãnh đạo của 1 tổ chức chính trị vững mạnh
- Thực lực và thế lực của giai cấp Tư sản còn quá yếu
NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI
- Các nước đế quốc đang phát triển mạnh
Có ý kiến cho rằng: " Việc triều đình Mãn Thanh suy yếu,
câu kết với đe �quốc là lý do duy nhất dẫn đến thất bại của
phong trào đấu tranh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX của
nhân dân Trung Quốc". Em có đồng ý không ? Tại sao ?
Em hãy tìm những điểm khác biệt giữa cuộc
vận đông Duy Tân và Cách mạng Tân Hợi .
Các nội dung
so sánh
Cuộc vận động
Duy Tân
Cách mạng
Tân Hợi
Thành phần
tham gia
Mục đích
Phương thức
tiến hành
Kết quả
Vua Quang Tự
Tôn Trung Sơn
Cải cách chính trị
Vận động cải cách
Khởi nghĩa vũ trang
Thất bại
Dánh đổ phong ki?n,lập
chế độ cộng hoà
Phái Duy Tân
Lực lượng
lãnh đạo
Tư sản ,tiểu tư
sản ,nông dân
BÀI TẬP SO SÁNH
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Nối ô ở cột bên trái (nước đế quốc) với ô ở cột
bên phải (Vùng bị chiếm) để có kết quả đúng
Đức
Pháp
Nhật
Nga
Anh
Đông bắc
Sơn Đông
Đông bắc
Vân Nam
Châu thổ sông dương Tử
+ Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân
Trung Quốc giai đoạn này đều lần lượt thất bại
+ Dựa vào lược đồ H.43 và 45 SGK trình bày đôi nét về diễn biến của phong trào Nghĩa Hoà Đoàn, Cách mạng Tân Hợi
+ Chuẩn bị bài 11 (Các nước Đông Nam Á)
-Tại sao Đông Nam Á lại bị các nước đế quốc xâm lược
- Phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á có
giống ở Ấn Độ và Trung Quốc không?
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lê Minh Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)