Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Hồng |
Ngày 24/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
LỚP 8 B
MÔN
LỊCH
SỬ
Giáo viên : Nguyễn Thị Minh Hồng
Tổ: KHXH
Hình ảnh trên gợi cho em biết đến đất nước nào ? Vì sao ?
TIẾT 16 - BÀI 10 TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
+ Trung Quốc: nằm ở phía Đông châu Á.
+ Cả nước có 22 tỉnh, 2 đặc khu kinh tế (Hồng Kông, Ma Cao); Thủ đô : Bắc Kinh
+ Trung Quốc có đường biên giới giáp với 14 nước
+ Diện tích : 9.596.960 km²
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
* ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN :
Lãnh thổ – Vị trí địa lí
Bản đồ : Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
KHÔNG CÓ HOÀNG SA VÀ
TRƯỜNG SA TRONG BẢN
ĐỒ CỦA TRUNG QUỐC
Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc
TIẾT 16 - BÀI 10 TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
- Các nước đế quốc Âu, Mĩ và Nhật Bản từng bước xâu xé Trung Quốc.
- Đất nước rộng lớn, đông dân, nhiều tài nguyên, khoáng sản. Chế độ phong kiến suy yếu.
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
Năm 1840 thực dân Anh gây ra cuộc chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm chiếm Trung Quốc.
- Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc. Đến cuối thế kỉ XIX :
ANH
PHÁP
NHẬT
ĐỨC
Lược đồ : Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
NGA- NHẬT
+ Đức chiếm Sơn Đông
+ Anh chiếm châu thổ sông Dương Tử
+ Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông
+ Nga – Nhật chiếm Đông Bắc Trung Quốc.
- Đất nước rộng lớn, đông dân, nhiều tài nguyên, khoáng sản. Chế độ phong kiến suy yếu.
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
- Các nước đế quốc Âu, Mĩ và Nhật Bản từng bước xâu xé Trung Quốc.
-> Trung Quốc ngày càng phụ thuộc vào các nước đế quốc.
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
TIẾT 16–BÀI 10 TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
Tiết 16 -Bài 10 TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
1851-1864
Hồng Tú Toàn
Nông dân
1898
Lương Khải Siêu và
Khang Hữu Vi
Quan lại, sĩ phu tiến bộ
Tiết 16-Bài 10 TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
Khang Hữu Vi (1858 - 1927)
Khang Hữu Vi - học giả, chính khách có xu hướng cải lương, người đề xướng phong trào Duy tân năm 1898 ở Trung Quốc.
Ông cho rằng chỉ có cải cách đất nước theo con đường TBCN với thể chế quân chủ lập hiến như ở Anh thì mới cứu Trung Quốc khỏi nguy cơ thuộc địa.
Lương Khải Siêu (1873 - 1929)
Lương Khải Siêu - học giả, nhà cải lương nổi tiếng, người gắn bó với Khang Hữu Vi trong phong trào Duy tân ở Trung Quốc.
Trong phong trào Duy Tân, ông là cánh tay đắc lực của Khang Hữu Vi, vận động tuyên truyền tư tưởng Duy Tân. Sau cuộc cải cách Duy Tân của vua Quang Tự thất bại (1898), ông sang Nhật Bản.
Từ Hi Thái Hậu
Vua Quang Tự
Vua Quang Tự 28 tuổi, đang có nhiệt tình và đầy tham vọng. Nhà vua muốn dựa vào phái cải cách làm một cuộc duy tân để thay đổi xã hội Trung Quốc, đồng thời thay đổi luôn cả địa vị lệ thuộc của mình vào Từ Hi thái hậu. Nhưng cuối cùng thất bại
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
1851-1864
Hồng Tú Toàn
Nông dân
1898
Lương Khải Siêu và
Khang Hữu Vi
Quan lại, sĩ phu tiến bộ
Cuối thế kỉ XIX-
đầu thế kỉ XX
Nông dân
Tiết 16 -Bài 10 TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
1851-1864
Hồng Tú Toàn
Nông dân
1898
Lương Khải Siêu và
Khang Hữu Vi
Quan lại, sĩ phu tiến bộ
Cuối thế kỉ XIX-
đầu thế kỉ XX
Nông dân
Tiết 16 -Bài 10 TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
- Các nước đế quốc Âu, Mĩ và Nhật Bản từng bước xâu xé Trung Quốc.
-> Trung Quốc ngày càng phụ thuộc vào các nước đế quốc.
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
1. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội.
III. Cách mạng Tân Hợi (1911)
Tiết 16 -Bài 10 TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
Tôn Trung Sơn
(1866 – 1925)
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
- Các nước đế quốc Âu, Mĩ và Nhật Bản từng bước xâu xé Trung Quốc.
-> Trung Quốc ngày càng phụ thuộc vào các nước đế quốc.
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
1. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội.
III. Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Tháng 8/ 1905, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc Đồng minh hội.
2. Cách mạng Tân Hợi.
a. Nguyên nhân :
Tiết 16 -Bài 10 TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
b. Diễn biến :
- Các nước đế quốc độc quyền về đường xe lửa và thi hành các chính sách thống trị, bóc lột tàn bạo.
Nam Kinh
Thượng Hải
Thanh Đảo
Vũ Xương
Lược đồ : Cách mạng Tân Hợi ( 1911)
Phạm vi cách mạng lan rộng
Nơi chính quyền nhà Thanh còn tồn tại
Quảng Đông
Quảng Tây
10 /10 /1911
Nơi cách mạng bùng nổ và lan rộng
b. Diễn biến :
và thắng lợi ở Vũ Xương.
- Phong trào cách mạng phát triển tới Nam Kinh, nhanh chóng lan rộng đến Bắc Kinh.
- Ngày 10/ 10/ 1911, khởi nghĩa bùng nổ
I.Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
-> Trung Quốc ngày càng phụ thuộc vào các nước đế quốc.
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
1. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội.
III. Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Tháng 8/ 1905, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc Đồng minh hội.
2. Cách mạng Tân Hợi.
a. Nguyên nhân : Các nước đế quốc độc quyền về đường xe lửa và thi hành các chính sách thống trị và bóc lột tàn bạo.
c. Kết quả :
- 29 -12 -1911, thành lập Trung Hoa dân quốc. Tôn Trung Sơn là Tổng thống.
- Các thế lực đế quốc giúp Viên Thế Khải lật đổ chính quyền Tôn Trung Sơn
-> Cách mạng kết thúc.
d. Ý nghĩa :
- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, chế độ cộng hòa ra đời.
- Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.
e.Tính chất :
Cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
Tiết 16 -Bài 10 TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
- Phong trào cách mạng tới Nam Kinh nhanh chóng lan rộng đến Bắc Kinh.
- Ngày 10/ 10/ 1911, khởi nghĩa bùng nổ và thắng lợi ở Vũ Xương.
b. Diễn biến :
1
2
3
4
5
6
Dọc
Vị vua đứng đầu phong trào Duy Tân ở Trung Quốc (1898)
Đây là Học thuyết của Tôn Trung Sơn
Trong Học thuyết Tam dân, dân sinh phải có nhu cầu này.
Thực dân Anh đã tiến hành cuộc chiến tranh này tại
Trung Quốc.
Các nước đế quốc đã thực hiện âm mưu này đối với
Trung Quốc
Một trong 3 nội dung của Học thuyết Tam dân
Tên cuộc cách mạng bùng nổ ở Trung Quốc vào năm 1911
Trò chơi ô chữ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Sự khác biệt giữa Cuộc vận động Duy tân và Cách mạng Tân Hợi.
Quan lại PK tiến bộ
Giai cấp tư sản
Tư sản, địa chủ, công nhân, nông dân
Quan lại, nho sĩ tiến bộ
xây dựng nền quân chủ lập hiến
Thành lập nước cộng hòa dân quốc
Cải cách
Khởi nghĩa
Thất bại
CĐPK bị lật đổ. Nền cộng hoà thiết lập
Lập bảng niên biểu tóm tắt về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc phong kiến từ 1840 đến 1911
Kháng chiến chống thực dân Anh xâm lược
Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc
Cuộc vận động Duy tân
Phong trào nông dân Nghĩa Hoà đoàn
Trung Quốc Đồng minh hội thành lập
Cách mạng Tân Hợi
Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Lm bi t?p SBT trang 20
- Chuẩn bị bài 11 Các nước Đông Nam Á cuối thế kie XIX đầu thế XX
Gợi ý chuẩn bị bài mới :
Nguyên nhân dẫn tới phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam á cuối
thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX.
- Thống kê các phong trào đấu tranh tiêu biểu.
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM SỨC KHỎE
LỚP 8 B
MÔN
LỊCH
SỬ
Giáo viên : Nguyễn Thị Minh Hồng
Tổ: KHXH
Hình ảnh trên gợi cho em biết đến đất nước nào ? Vì sao ?
TIẾT 16 - BÀI 10 TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
+ Trung Quốc: nằm ở phía Đông châu Á.
+ Cả nước có 22 tỉnh, 2 đặc khu kinh tế (Hồng Kông, Ma Cao); Thủ đô : Bắc Kinh
+ Trung Quốc có đường biên giới giáp với 14 nước
+ Diện tích : 9.596.960 km²
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
* ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN :
Lãnh thổ – Vị trí địa lí
Bản đồ : Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
KHÔNG CÓ HOÀNG SA VÀ
TRƯỜNG SA TRONG BẢN
ĐỒ CỦA TRUNG QUỐC
Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc
TIẾT 16 - BÀI 10 TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
- Các nước đế quốc Âu, Mĩ và Nhật Bản từng bước xâu xé Trung Quốc.
- Đất nước rộng lớn, đông dân, nhiều tài nguyên, khoáng sản. Chế độ phong kiến suy yếu.
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
Năm 1840 thực dân Anh gây ra cuộc chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm chiếm Trung Quốc.
- Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc. Đến cuối thế kỉ XIX :
ANH
PHÁP
NHẬT
ĐỨC
Lược đồ : Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
NGA- NHẬT
+ Đức chiếm Sơn Đông
+ Anh chiếm châu thổ sông Dương Tử
+ Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông
+ Nga – Nhật chiếm Đông Bắc Trung Quốc.
- Đất nước rộng lớn, đông dân, nhiều tài nguyên, khoáng sản. Chế độ phong kiến suy yếu.
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
- Các nước đế quốc Âu, Mĩ và Nhật Bản từng bước xâu xé Trung Quốc.
-> Trung Quốc ngày càng phụ thuộc vào các nước đế quốc.
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
TIẾT 16–BÀI 10 TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
Tiết 16 -Bài 10 TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
1851-1864
Hồng Tú Toàn
Nông dân
1898
Lương Khải Siêu và
Khang Hữu Vi
Quan lại, sĩ phu tiến bộ
Tiết 16-Bài 10 TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
Khang Hữu Vi (1858 - 1927)
Khang Hữu Vi - học giả, chính khách có xu hướng cải lương, người đề xướng phong trào Duy tân năm 1898 ở Trung Quốc.
Ông cho rằng chỉ có cải cách đất nước theo con đường TBCN với thể chế quân chủ lập hiến như ở Anh thì mới cứu Trung Quốc khỏi nguy cơ thuộc địa.
Lương Khải Siêu (1873 - 1929)
Lương Khải Siêu - học giả, nhà cải lương nổi tiếng, người gắn bó với Khang Hữu Vi trong phong trào Duy tân ở Trung Quốc.
Trong phong trào Duy Tân, ông là cánh tay đắc lực của Khang Hữu Vi, vận động tuyên truyền tư tưởng Duy Tân. Sau cuộc cải cách Duy Tân của vua Quang Tự thất bại (1898), ông sang Nhật Bản.
Từ Hi Thái Hậu
Vua Quang Tự
Vua Quang Tự 28 tuổi, đang có nhiệt tình và đầy tham vọng. Nhà vua muốn dựa vào phái cải cách làm một cuộc duy tân để thay đổi xã hội Trung Quốc, đồng thời thay đổi luôn cả địa vị lệ thuộc của mình vào Từ Hi thái hậu. Nhưng cuối cùng thất bại
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
1851-1864
Hồng Tú Toàn
Nông dân
1898
Lương Khải Siêu và
Khang Hữu Vi
Quan lại, sĩ phu tiến bộ
Cuối thế kỉ XIX-
đầu thế kỉ XX
Nông dân
Tiết 16 -Bài 10 TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
1851-1864
Hồng Tú Toàn
Nông dân
1898
Lương Khải Siêu và
Khang Hữu Vi
Quan lại, sĩ phu tiến bộ
Cuối thế kỉ XIX-
đầu thế kỉ XX
Nông dân
Tiết 16 -Bài 10 TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
- Các nước đế quốc Âu, Mĩ và Nhật Bản từng bước xâu xé Trung Quốc.
-> Trung Quốc ngày càng phụ thuộc vào các nước đế quốc.
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
1. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội.
III. Cách mạng Tân Hợi (1911)
Tiết 16 -Bài 10 TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
Tôn Trung Sơn
(1866 – 1925)
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
- Các nước đế quốc Âu, Mĩ và Nhật Bản từng bước xâu xé Trung Quốc.
-> Trung Quốc ngày càng phụ thuộc vào các nước đế quốc.
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
1. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội.
III. Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Tháng 8/ 1905, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc Đồng minh hội.
2. Cách mạng Tân Hợi.
a. Nguyên nhân :
Tiết 16 -Bài 10 TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
b. Diễn biến :
- Các nước đế quốc độc quyền về đường xe lửa và thi hành các chính sách thống trị, bóc lột tàn bạo.
Nam Kinh
Thượng Hải
Thanh Đảo
Vũ Xương
Lược đồ : Cách mạng Tân Hợi ( 1911)
Phạm vi cách mạng lan rộng
Nơi chính quyền nhà Thanh còn tồn tại
Quảng Đông
Quảng Tây
10 /10 /1911
Nơi cách mạng bùng nổ và lan rộng
b. Diễn biến :
và thắng lợi ở Vũ Xương.
- Phong trào cách mạng phát triển tới Nam Kinh, nhanh chóng lan rộng đến Bắc Kinh.
- Ngày 10/ 10/ 1911, khởi nghĩa bùng nổ
I.Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
-> Trung Quốc ngày càng phụ thuộc vào các nước đế quốc.
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
1. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội.
III. Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Tháng 8/ 1905, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc Đồng minh hội.
2. Cách mạng Tân Hợi.
a. Nguyên nhân : Các nước đế quốc độc quyền về đường xe lửa và thi hành các chính sách thống trị và bóc lột tàn bạo.
c. Kết quả :
- 29 -12 -1911, thành lập Trung Hoa dân quốc. Tôn Trung Sơn là Tổng thống.
- Các thế lực đế quốc giúp Viên Thế Khải lật đổ chính quyền Tôn Trung Sơn
-> Cách mạng kết thúc.
d. Ý nghĩa :
- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, chế độ cộng hòa ra đời.
- Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.
e.Tính chất :
Cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
Tiết 16 -Bài 10 TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
- Phong trào cách mạng tới Nam Kinh nhanh chóng lan rộng đến Bắc Kinh.
- Ngày 10/ 10/ 1911, khởi nghĩa bùng nổ và thắng lợi ở Vũ Xương.
b. Diễn biến :
1
2
3
4
5
6
Dọc
Vị vua đứng đầu phong trào Duy Tân ở Trung Quốc (1898)
Đây là Học thuyết của Tôn Trung Sơn
Trong Học thuyết Tam dân, dân sinh phải có nhu cầu này.
Thực dân Anh đã tiến hành cuộc chiến tranh này tại
Trung Quốc.
Các nước đế quốc đã thực hiện âm mưu này đối với
Trung Quốc
Một trong 3 nội dung của Học thuyết Tam dân
Tên cuộc cách mạng bùng nổ ở Trung Quốc vào năm 1911
Trò chơi ô chữ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Sự khác biệt giữa Cuộc vận động Duy tân và Cách mạng Tân Hợi.
Quan lại PK tiến bộ
Giai cấp tư sản
Tư sản, địa chủ, công nhân, nông dân
Quan lại, nho sĩ tiến bộ
xây dựng nền quân chủ lập hiến
Thành lập nước cộng hòa dân quốc
Cải cách
Khởi nghĩa
Thất bại
CĐPK bị lật đổ. Nền cộng hoà thiết lập
Lập bảng niên biểu tóm tắt về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc phong kiến từ 1840 đến 1911
Kháng chiến chống thực dân Anh xâm lược
Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc
Cuộc vận động Duy tân
Phong trào nông dân Nghĩa Hoà đoàn
Trung Quốc Đồng minh hội thành lập
Cách mạng Tân Hợi
Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Lm bi t?p SBT trang 20
- Chuẩn bị bài 11 Các nước Đông Nam Á cuối thế kie XIX đầu thế XX
Gợi ý chuẩn bị bài mới :
Nguyên nhân dẫn tới phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam á cuối
thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX.
- Thống kê các phong trào đấu tranh tiêu biểu.
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)