Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy | Ngày 24/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

TRUNG QUỐC
CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KtXX
Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX
Cách mạng Tân Hợi (1911)
Bài 10
Tiết 16
LỊCH SỬ 8
GV thực hiện: HOÀNG THỊ LAN HƯƠNG
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ
Cuối TKXIX, Trung quốc bị các nước đế quốc xâm chiếm, chia xẻ và trở thành một nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâu xé Trung Quốc?
- CNTB chuyển sang CNĐQ đòi hỏi ngày càng lớn về thị trường, nguyên liệu.
- Trung Quốc là một nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, đang nằm dưới chế độ phong kiến mục nát.
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ
Cuối TKXIX, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm chiếm, chia xẻ và trở thành một nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU TKXX
1. Cuộc vận động Duy Tân (1898)
Những nét chính của cuộc vận động Duy Tân?
- Lãnh đạo:
- Chủ trương:
- Kết quả:
- Ý nghĩa:
- Tính chất:
Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, vua Quang Tự đứng đầu.
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU TKXX
1. Cuộc vận động Duy Tân (1898)
- Lãnh đạo:
- Chủ trương:
- Kết quả:
- Ý nghĩa:
- Tính chất:
Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, vua Quang Tự đứng đầu.
Cải cách chính trị, thay thế chế độ QCCC bằng chế độ QCLH.
Thất bại
Làm lung lay trật tự, nền tảng tư tưởng PK; góp phần cho trào lưu tư tưởng tiến bộ thâm nhập, phát triển trong xã hội.
Tư sản
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU TKXX
2. Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn (1900)
- Diễn biến:
- Ý nghĩa
- Tính chất
(SGK)
Thể hiện sức mạnh của nông dân trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược.
Nông dân
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU TKXX
2. Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn (1900)
- Diễn biến:
- Ý nghĩa
- Tính chất
(SGK)
Thể hiện sức mạnh của nông dân trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược.
Nông dân
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)
1. Tôn Trung Sơn và việc thành lập Trung Quốc đồng minh hội.
- 8/1905, Trung Quốc đồng minh hội thành lập, do Tôn Trung Sơn đứng đầu.
- Cương lĩnh là Học thuyết Tam dân
- Khẩu hiệu: “Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất.”
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)
2. Diễn biến của cách mạng
3. Ý nghĩa
5. Tính chất
(SGK)
Lật đổ chế độ QCCC, thành lập chế độ cộng hòa, tạo điều kiện cho CNTB phát triển, ảnh hưởng nhất định đối với ph/tr gfdt ở một số nước châu Á.
CMTS không triệt để
Lược đồ Cách mạng Tân Hợi (1911)
4. Hạn chế:
Không tích cực chống PK, không chống đế quốc, không chia ruộng đất cho nông dân.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc vì...
A. kinh tế TBCN phát triển đòi hỏi ngày càng lớn về thị trường, nguyên liệu và nhân công.
B. Trung Quốc Đất rộng, người đông, tài nguyên phong phú.
C. Sự thống trị của nhà Thanh làm cho Trung Quốc ngày càng suy yếu.
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
2. Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung quốc cuối TKXIX-đầu TKXX đều lần lượt thất bại?
A. Giai cấp tư sản còn quá yếu (kinh tế và chính trị), trong khi lược lượng bảo thủ phong kiến còn mạnh.
B. Không có sự lãnh đạocủa một tổ chức chính trị vững mạnh.
C. Chính quyền Mãn Thanh cấu kết với các nước đế quốc.
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Lập bảng niên biểu tóm tắt về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc phong kiến từ 1840 đến 1911.
Kháng chiến chống Anh xâm lược
Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc
Cuộc vận động Duy Tân
Phong trào nông dân Nghĩa Hoà đoàn
Trung Quốc Đồng minh hội thành lập.
Cách mạng Tân Hợi
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Sự khác biệt giữa Cuộc vận động Duy Tân và Cách mạng Tân Hợi.
Quan lại PK tiến bộ
Giai cấp tư sản
Tư sản, địa chủ, công nhân, nông dân.
Quan lại, nho sĩ tiến bộ
xây dựng nền quân chủ lập hiến
Thành lập nước cộng hòa dân quốc
Cải cách
Khởi nghĩa
Thất bại
CĐPK bị lật đổ. Nền cộng hoà thiết lập, nhưng không triệt để.
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1. Học bài (các câu hỏi SGK)
2. Chuẩn bị bài – Bài 11
CÁC NƯỚC ĐỘNG NAM Á
CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XX
Gợi ý chuẩn bị bài:
Nguyên nhân của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
Các phong trào đấu tranh tiêu biểu, nhận xét.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)