Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi nguyễn kim phuong |
Ngày 24/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA MIỆNG
Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859)?
- Ngày 10-5-1857, hàng vạn lính Xi-pay đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh. Cuộc khởi nghĩa được sự hưởng ứng đông đảo của nông dân, nhanh chóng lan ra khắp miền Bắc và một phần miền Trung Ấn Độ. Nghĩa quân đã lập được chính quyền, giải phóng được một số thành phố lớn. Cuộc khởi nghĩa duy trì khoảng 2 năm (1857-1859) thì bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu.
Nước đế quốc đi đầu trong cuộc xâu xé Trung Quốc là:
A. Anh. B. Nhật Bản. C. Pháp. D. Mĩ.
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 10 - Tiết 16
Bài 10 - Tiết 16
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé.
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
III. Cách mạng Tân Hợi.
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé:
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 10 - Tiết 16
Nêu những hiểu biết của em về Trung Quốc?
Tình hình của Trung Quốc từ nửa sau thế kỉ XIX như thế nào?
Từ nửa sau thế kỉ XIX, Trung Quốc bị suy yếu vì chế độ Phong kiến mục nát.
- Trung Quốc là một nước lớn, đông dân, có nhiều tài nguyên, sớm trở thành mục tiêu xâm lược của các nước đế quốc.
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé:
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 10 - Tiết 16
Trước tình hình đó, các nước tư bản có âm mưu gì?
- 1840 -1842, thực dân Anh tiến hành cuộc Chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình các nước tư bản xâu xé Trung Quốc.
Sau cuộc chiến tranh này, tình hình Trung Quốc như thế nào?
- Sau cuộc Chiến tranh thuốc phiện các nước đế quốc từng bước xâu xé Trung Quốc biến Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
- Trung Quốc là một nước lớn, đông dân, có nhiều tài nguyên, sớm trở thành mục tiêu xâm lược của các nước đế quốc.
Tình hình của Trung Quốc từ nửa sau thế kỉ XIX như thế nào?
Từ nửa sau thế kỉ XIX, Trung Quốc bị suy yếu vì chế độ Phong kiến mục nát.
- Thế nào là nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến?
( Là chế độ xã hội còn tồn tại chế độ phong kiến, được độc lập về chính trị, nhưng thực tế chịu ảnh hưởng, chi phối về kinh tế , chính trị của một hay nhiều nước đế quốc.
Nước thuộc địa: Nước bị bọn thực dân xâm lược và thống trị, áp bức, boùc lột, mất hoàn toàn quyền độc lập về chính trị, kinh tế).
Từ trái qua phải:
Chân dung của Hoàng đế Đức.
Tổng thống Pháp.
Nga Hoàng
Nhật Hoàng
Tổng thống Mỹ.
Thủ tướng Anh đương thời.
Bức tranh nói lên điều gì?
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé:
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 10 - Tiết 16
-Trung Quốc là một nước lớn, đông dân, có nhiều tài nguyên , sớm trở thành mục tiêu xâm lược của các nước đế quốc.
- Năm 1840 -1842, thực dân Anh tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình các nước tư bản xâu xé Trung Quốc.
- Sau cuộc Chiến tranh thuốc phiện, các nước đế quốc từng bước xâu xé Trung Quốc biến Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
Thảo luận nhóm đôi: Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc? (3 phút)
-Trung Quốc đất rộng, người đông, thị trường tiêu thụ rộng lớn….được ví như cái bánh ngọt khổng lồ mà không một đế quốc nào nuốt trôi.
Chế độ Phong kiến Trung Quốc đang khủng hoảng suy yếu.
Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc nên chúng rất cần nhiều nguyên liệu và thị trường.
Sau cuộc chiến tranh Trung – Nhật (1894-1895) với sự thất bại của nhà Mãn Thanh, các nước đế quốc tăng cường xâm lược Trung Quốc như thế nào?
MÃN CHÂU
TRIỀU TIÊN
S
DƯƠNG
TỬ
QUẢNG ĐÔNG
QUẢNG TÂY
VÂN NAM
TÂY AN
BẮC KINH
SƠN ĐÔNG
PHÚC KIẾN
M Ô N G C Ổ
CÁP NHĨ TÂN
LỮ THUẬN
T H Á I B Ì N H D Ư Ơ N G
ĐẢO ĐÀI LOAN
ĐẢO HẢI NAM
CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC
XÂU XÉ TRUNG QUỐC
CUỐI THẾ KỶ XIX
ĐẦU THẾ KỶ XX
CHÚ gIẢI
NHẬT
PHÁP
ĐỨC
NGA -NHẬT
ANH
Biên giới quốc
gia ngày nay
- Sau chiến tranh thuốc phiện, các nước ñế quốc từng bước xâu xé Trung Quốc. Đến cuối thế kỉ XIX
+ Đức: chiếm Sơn Đông.
+ Anh: Châu thổ sông Dương Tử.
+ Pháp: Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông
+ Nga, Nhật: chiếm vùng Đông Bắc …
HOẠT ĐỘNG NHÓM CẶP ĐÔI
? Vì sao không phải một đế quốc mà nhiều đế quốc cùng xâu xé Trung Quốc?
-Trung Quốc lả một nước lớn từng đi chinh phạt xâm chiếm các nước khác.
- Có diện tích lớn, đông dân
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé:
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 10 - Tiết 16
- Trung Quốc là một nước lớn, đông dân, có nhiều tài nguyên, sớm trở thành mục tiêu xâm lược của các nước đế quốc.
- Năm 1840 -1842, thực dân Anh tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình các nước tư bản xâu xé Trung Quốc.
- Sau cuộc Chiến tranh thuốc phiện, các nước đế quốc từng bước xâu xé Trung Quốc biến Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
Đến cuối thế kỉ XIX, Đức chiếm vùng Sơn Đông, Anh chiếm vùng sông Dương Tử, Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây, Nga-Nhật chiếm vùng Đông Bắc…
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Trước nguy cơ xâm lược của các nước đế quốc và sự hèn yếu của nhà Mãn Thanh, nhân dân Trung Quốc có thái độ như thế nào?
Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc nổ ra mạnh mẽ chống đế quốc và triều đình phong kiến Mãn Thanh mục nát.
Em hãy lập bảng thống kê sau:
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Cuộc kháng chiến chống Thực dân Anh xâm lược
Phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc
Cuộc vận động Duy Tân
Phong trào Nghĩa Hòa đoàn
Lâm Tắc Từ
Hồng Tú Toàn
Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu.
Nông dân Trung Quốc
Thất bại
Thất bại
Thất bại
Thất bại
III. Cách mạng Tân Hợi:
Tôn Trung Sơn (1866 -1925)
Trung Quốc Đồng minh hội được thành lập thời gian nào? Do ai sáng lập?
Trung Quốc đồng minh hội được thành lập vào tháng 8 -1905, do Tôn Trung Sơn sáng lập.
Học thuyết của Tôn Trung Sơn là gì?
Là học thuyết Tam dân: Dân tộc độc lập, Dân quyền tự do và Dân sinh hạnh phúc.
Trung Quốc đồng minh hội là tổ chức của giai cấp nào?
- Tôn Trung Sơn là đại diện ưu tú và là lãnh tụ của phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc đầu thế kỉ XX.
a. Tôn Trung Sơn.
- Tháng 8-1905, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc đồng minh hội là chính đảng của giai cấp tư sản và đề ra học thuyết Tam dân (Dân tộc độc lập, Dân quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc).
III. Cách mạng Tân Hợi:
a. Tôn Trung Sơn.
b. Nguyên nhân.
Nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng nổ Cách mạng Tân Hợi?
- Ngày 9-5-1911, chính quyền mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt: thực chất là trao quyền kinh doanh cho các nước đế quốc, bán rẽ quyền lợi dân tộc.
c. Diễn biến.
Hãy nêu những nét chính về diễn biến cuộc Cách mạng Tân Hợi?
Nam Kinh
Thượng Hải
Thanh Đảo
Vũ Xương
Lược đồ cách mạng Tân Hợi
Phạm vi cách mạng lan rộng
Nơi chính quyền nhà Thanh còn tồn tại
Quảng Đông
Quảng Tây
10-10-1911
Nơi cách mạng bùng nổ
III. Cách mạng Tân Hợi:
a. Tôn Trung Sơn.
b. Nguyên nhân.
c. Diễn biến.
Hãy nêu những nét chính về diễn biến cuộc Cách mạng Tân Hợi?
Ngày 10-10-1911, Cách mạng Tân Hợi bùng nổ và giành thắng lợi ở Vũ Xương, sau đó lan sang tất cả các tỉnh miền Nam, miền Trung và tiến dần lên miền Bắc của Trung Quốc.
Ngày 29-12-1911, chính phủ lâm thời tuyên bố thành lập, Tôn Trung Sơn làm tổng thống.
Tôn Trung Sơn đã mắc sai lầm là thương lượng với Viên Thế Khải, đồng ý nhường cho ông ta lên làm tổng thống (2-1912). Cách mạng chấm dứt.
III. Cách mạng Tân Hợi:
a. Tôn Trung Sơn.
b. Nguyên nhân.
c. Diễn biến.
d. Ý nghĩa.
Nhóm 1, 2: Ý nghĩa của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911)?
- Lật đổ được chế độ phong kiến, thành lập Trung Hoa Dân quốc, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản Trung Quốc phát triển.
- Có ảnh hưởng rất lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, trong đó có Việt Nam.
Nhóm 3, 4: Tại sao nói cuộc Cách mạng Tân Hợi là cuộc Cách mạng tư sản không triệt để?
đ. Hạn chế.
- Không nêu được vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Tổng kết:
1. Đế quốc nào mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc là ……
Anh.
2. Lãnh đạo phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc là …………………
Hồng Tú Toàn.
3. Lãnh đạo cuộc cải cách Duy Tân ở Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là……………………………………………
Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu.
4. Đại biểu ưu tú nhất cho phong trào Cách mạng của giai cấp tư sản Trung Quốc là ……………………………
Tôn Trung Sơn.
5. Tháng 8-1905, Tôn Trung Sơn đã thành lập …………………………………
Trung Quốc Đồng minh hội.
6. Nội dung chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn là………………………
……………………………………………………
“Dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”
7. Sau cuộc khởi nghĩa ở Vũ Xương thắng lợi, Tôn Trung Sơn được bầu làm………
…………..
Tổng
thống
8. Cách mạng Tân Hợi là một cuộc Cách mạng tư sản…………………
không triệt để.
Điền các cụm từ sau vào dấm chấm: Tổng thống, không triệt để, Anh, Trung Quốc Đồng minh hội, Hồng Tú Toàn, Tôn Trung Sơn, Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu.
Hướng dẫn học tập:
* Đối với bài học ở tiết này: về nhà học bài theo câu hỏi sgk/ 62.
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Bài 11: “CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX”.
Đọc bài và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Nhận xét về vị trí địa lí của các nước Đông Nam Á? Tại sao các nước này trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?
Câu 2: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thề kỉ XX?
- Quan sát lược đồ hình 46 (SGK), xác định tên các nước trong khu vực Đông nam Á và tên các nước thực dân phương Tây xâm lược đối với khu vực này.
Tiết học đến đây kết thúc xin kính chào
KIỂM TRA MIỆNG
Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859)?
- Ngày 10-5-1857, hàng vạn lính Xi-pay đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh. Cuộc khởi nghĩa được sự hưởng ứng đông đảo của nông dân, nhanh chóng lan ra khắp miền Bắc và một phần miền Trung Ấn Độ. Nghĩa quân đã lập được chính quyền, giải phóng được một số thành phố lớn. Cuộc khởi nghĩa duy trì khoảng 2 năm (1857-1859) thì bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu.
Nước đế quốc đi đầu trong cuộc xâu xé Trung Quốc là:
A. Anh. B. Nhật Bản. C. Pháp. D. Mĩ.
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 10 - Tiết 16
Bài 10 - Tiết 16
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé.
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
III. Cách mạng Tân Hợi.
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé:
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 10 - Tiết 16
Nêu những hiểu biết của em về Trung Quốc?
Tình hình của Trung Quốc từ nửa sau thế kỉ XIX như thế nào?
Từ nửa sau thế kỉ XIX, Trung Quốc bị suy yếu vì chế độ Phong kiến mục nát.
- Trung Quốc là một nước lớn, đông dân, có nhiều tài nguyên, sớm trở thành mục tiêu xâm lược của các nước đế quốc.
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé:
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 10 - Tiết 16
Trước tình hình đó, các nước tư bản có âm mưu gì?
- 1840 -1842, thực dân Anh tiến hành cuộc Chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình các nước tư bản xâu xé Trung Quốc.
Sau cuộc chiến tranh này, tình hình Trung Quốc như thế nào?
- Sau cuộc Chiến tranh thuốc phiện các nước đế quốc từng bước xâu xé Trung Quốc biến Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
- Trung Quốc là một nước lớn, đông dân, có nhiều tài nguyên, sớm trở thành mục tiêu xâm lược của các nước đế quốc.
Tình hình của Trung Quốc từ nửa sau thế kỉ XIX như thế nào?
Từ nửa sau thế kỉ XIX, Trung Quốc bị suy yếu vì chế độ Phong kiến mục nát.
- Thế nào là nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến?
( Là chế độ xã hội còn tồn tại chế độ phong kiến, được độc lập về chính trị, nhưng thực tế chịu ảnh hưởng, chi phối về kinh tế , chính trị của một hay nhiều nước đế quốc.
Nước thuộc địa: Nước bị bọn thực dân xâm lược và thống trị, áp bức, boùc lột, mất hoàn toàn quyền độc lập về chính trị, kinh tế).
Từ trái qua phải:
Chân dung của Hoàng đế Đức.
Tổng thống Pháp.
Nga Hoàng
Nhật Hoàng
Tổng thống Mỹ.
Thủ tướng Anh đương thời.
Bức tranh nói lên điều gì?
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé:
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 10 - Tiết 16
-Trung Quốc là một nước lớn, đông dân, có nhiều tài nguyên , sớm trở thành mục tiêu xâm lược của các nước đế quốc.
- Năm 1840 -1842, thực dân Anh tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình các nước tư bản xâu xé Trung Quốc.
- Sau cuộc Chiến tranh thuốc phiện, các nước đế quốc từng bước xâu xé Trung Quốc biến Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
Thảo luận nhóm đôi: Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc? (3 phút)
-Trung Quốc đất rộng, người đông, thị trường tiêu thụ rộng lớn….được ví như cái bánh ngọt khổng lồ mà không một đế quốc nào nuốt trôi.
Chế độ Phong kiến Trung Quốc đang khủng hoảng suy yếu.
Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc nên chúng rất cần nhiều nguyên liệu và thị trường.
Sau cuộc chiến tranh Trung – Nhật (1894-1895) với sự thất bại của nhà Mãn Thanh, các nước đế quốc tăng cường xâm lược Trung Quốc như thế nào?
MÃN CHÂU
TRIỀU TIÊN
S
DƯƠNG
TỬ
QUẢNG ĐÔNG
QUẢNG TÂY
VÂN NAM
TÂY AN
BẮC KINH
SƠN ĐÔNG
PHÚC KIẾN
M Ô N G C Ổ
CÁP NHĨ TÂN
LỮ THUẬN
T H Á I B Ì N H D Ư Ơ N G
ĐẢO ĐÀI LOAN
ĐẢO HẢI NAM
CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC
XÂU XÉ TRUNG QUỐC
CUỐI THẾ KỶ XIX
ĐẦU THẾ KỶ XX
CHÚ gIẢI
NHẬT
PHÁP
ĐỨC
NGA -NHẬT
ANH
Biên giới quốc
gia ngày nay
- Sau chiến tranh thuốc phiện, các nước ñế quốc từng bước xâu xé Trung Quốc. Đến cuối thế kỉ XIX
+ Đức: chiếm Sơn Đông.
+ Anh: Châu thổ sông Dương Tử.
+ Pháp: Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông
+ Nga, Nhật: chiếm vùng Đông Bắc …
HOẠT ĐỘNG NHÓM CẶP ĐÔI
? Vì sao không phải một đế quốc mà nhiều đế quốc cùng xâu xé Trung Quốc?
-Trung Quốc lả một nước lớn từng đi chinh phạt xâm chiếm các nước khác.
- Có diện tích lớn, đông dân
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé:
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 10 - Tiết 16
- Trung Quốc là một nước lớn, đông dân, có nhiều tài nguyên, sớm trở thành mục tiêu xâm lược của các nước đế quốc.
- Năm 1840 -1842, thực dân Anh tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình các nước tư bản xâu xé Trung Quốc.
- Sau cuộc Chiến tranh thuốc phiện, các nước đế quốc từng bước xâu xé Trung Quốc biến Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
Đến cuối thế kỉ XIX, Đức chiếm vùng Sơn Đông, Anh chiếm vùng sông Dương Tử, Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây, Nga-Nhật chiếm vùng Đông Bắc…
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Trước nguy cơ xâm lược của các nước đế quốc và sự hèn yếu của nhà Mãn Thanh, nhân dân Trung Quốc có thái độ như thế nào?
Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc nổ ra mạnh mẽ chống đế quốc và triều đình phong kiến Mãn Thanh mục nát.
Em hãy lập bảng thống kê sau:
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Cuộc kháng chiến chống Thực dân Anh xâm lược
Phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc
Cuộc vận động Duy Tân
Phong trào Nghĩa Hòa đoàn
Lâm Tắc Từ
Hồng Tú Toàn
Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu.
Nông dân Trung Quốc
Thất bại
Thất bại
Thất bại
Thất bại
III. Cách mạng Tân Hợi:
Tôn Trung Sơn (1866 -1925)
Trung Quốc Đồng minh hội được thành lập thời gian nào? Do ai sáng lập?
Trung Quốc đồng minh hội được thành lập vào tháng 8 -1905, do Tôn Trung Sơn sáng lập.
Học thuyết của Tôn Trung Sơn là gì?
Là học thuyết Tam dân: Dân tộc độc lập, Dân quyền tự do và Dân sinh hạnh phúc.
Trung Quốc đồng minh hội là tổ chức của giai cấp nào?
- Tôn Trung Sơn là đại diện ưu tú và là lãnh tụ của phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc đầu thế kỉ XX.
a. Tôn Trung Sơn.
- Tháng 8-1905, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc đồng minh hội là chính đảng của giai cấp tư sản và đề ra học thuyết Tam dân (Dân tộc độc lập, Dân quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc).
III. Cách mạng Tân Hợi:
a. Tôn Trung Sơn.
b. Nguyên nhân.
Nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng nổ Cách mạng Tân Hợi?
- Ngày 9-5-1911, chính quyền mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt: thực chất là trao quyền kinh doanh cho các nước đế quốc, bán rẽ quyền lợi dân tộc.
c. Diễn biến.
Hãy nêu những nét chính về diễn biến cuộc Cách mạng Tân Hợi?
Nam Kinh
Thượng Hải
Thanh Đảo
Vũ Xương
Lược đồ cách mạng Tân Hợi
Phạm vi cách mạng lan rộng
Nơi chính quyền nhà Thanh còn tồn tại
Quảng Đông
Quảng Tây
10-10-1911
Nơi cách mạng bùng nổ
III. Cách mạng Tân Hợi:
a. Tôn Trung Sơn.
b. Nguyên nhân.
c. Diễn biến.
Hãy nêu những nét chính về diễn biến cuộc Cách mạng Tân Hợi?
Ngày 10-10-1911, Cách mạng Tân Hợi bùng nổ và giành thắng lợi ở Vũ Xương, sau đó lan sang tất cả các tỉnh miền Nam, miền Trung và tiến dần lên miền Bắc của Trung Quốc.
Ngày 29-12-1911, chính phủ lâm thời tuyên bố thành lập, Tôn Trung Sơn làm tổng thống.
Tôn Trung Sơn đã mắc sai lầm là thương lượng với Viên Thế Khải, đồng ý nhường cho ông ta lên làm tổng thống (2-1912). Cách mạng chấm dứt.
III. Cách mạng Tân Hợi:
a. Tôn Trung Sơn.
b. Nguyên nhân.
c. Diễn biến.
d. Ý nghĩa.
Nhóm 1, 2: Ý nghĩa của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911)?
- Lật đổ được chế độ phong kiến, thành lập Trung Hoa Dân quốc, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản Trung Quốc phát triển.
- Có ảnh hưởng rất lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, trong đó có Việt Nam.
Nhóm 3, 4: Tại sao nói cuộc Cách mạng Tân Hợi là cuộc Cách mạng tư sản không triệt để?
đ. Hạn chế.
- Không nêu được vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Tổng kết:
1. Đế quốc nào mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc là ……
Anh.
2. Lãnh đạo phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc là …………………
Hồng Tú Toàn.
3. Lãnh đạo cuộc cải cách Duy Tân ở Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là……………………………………………
Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu.
4. Đại biểu ưu tú nhất cho phong trào Cách mạng của giai cấp tư sản Trung Quốc là ……………………………
Tôn Trung Sơn.
5. Tháng 8-1905, Tôn Trung Sơn đã thành lập …………………………………
Trung Quốc Đồng minh hội.
6. Nội dung chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn là………………………
……………………………………………………
“Dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”
7. Sau cuộc khởi nghĩa ở Vũ Xương thắng lợi, Tôn Trung Sơn được bầu làm………
…………..
Tổng
thống
8. Cách mạng Tân Hợi là một cuộc Cách mạng tư sản…………………
không triệt để.
Điền các cụm từ sau vào dấm chấm: Tổng thống, không triệt để, Anh, Trung Quốc Đồng minh hội, Hồng Tú Toàn, Tôn Trung Sơn, Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu.
Hướng dẫn học tập:
* Đối với bài học ở tiết này: về nhà học bài theo câu hỏi sgk/ 62.
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Bài 11: “CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX”.
Đọc bài và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Nhận xét về vị trí địa lí của các nước Đông Nam Á? Tại sao các nước này trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?
Câu 2: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thề kỉ XX?
- Quan sát lược đồ hình 46 (SGK), xác định tên các nước trong khu vực Đông nam Á và tên các nước thực dân phương Tây xâm lược đối với khu vực này.
Tiết học đến đây kết thúc xin kính chào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn kim phuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)