Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Đào |
Ngày 24/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT BUÔN ĐÔN
TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG DIỆU
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG
MÔN : LỊCH SỬ
GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ HƯƠNG
Kiểm tra bài cũ
Vì sao nhà Tống lại âm mưu xâm lược nước ta?
Nhà Lý đã đối phó như thế nào trước âm mưu xâm lược của nhà Tống?
Nhà Tống: Vào thế kỷ 11 Trung Quốc có ý định xâm lược Đại Việt để mở rộng lãnh thổ, nhằm giải quyết một số khó khăn về đối nội và đối ngoại, đồng thời trả thù lần thất bại trong cuộc chiến tranh Tống - Việt lần 1. Họ ra sức chuẩn bị cho việc tiến công Đại Việt: xây dựng đường giao thông, cơ sở chứa lương thực, huấn luyện binh sĩ, cho quân đóng trại sát biên giới Tống - Việt.
Nhà Lý: Sớm nhận ra ý định này của nhà Tống nên đã thực hiện một chiến dịch đánh đòn phủ đầu vào cuối năm 1075 phá hủy các căn cứ hậu cần chuẩn bị cho chiến tranh của nhà Tống. Nhà Tống vẫn quyết tâm tiến hành chiến tranh
Trước hành động xâm lược của quân Tống, cuộc kháng chiến của quân dân Đại Việt diễn ra như thế nào? Kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai ra sao?
CHÚNG TA CÙNG TÌM HIỂU BÀI HỌC HÔM NAY
Tiết 16 – Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)(TT)
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
1. Kháng chiến bùng nổ
Sau cuộc tấn công vào đất Tống, nhà Lý đã làm gì để chuẩn bị kháng chiến?
a. Chuẩn bị kháng chiến
- Mai phục ở những vị trí chiến lược quan trọng
- Cho quân thủy đóng ở Đông Kênh (Quảng Ninh)
- Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt
Vì sao Lý thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt để xây dựng phòng tuyến chống giặc
Sông Như Nguyệt có vị trí mang tính chiến lược: Đoạn sông có chiều dài khoảng 100 km, vắt ngang con đường dễ dàng nhất để vượt qua sông Cầu, chặn mọi ngã đường trên bộ từ phía Bắc có thể tiến vào Thăng Long. Bờ bắc sông Như Nguyệt chủ yếu là bãi đất hoang, dân cư thưa thớt. Chiến lũy của phòng tuyến được xây dựng bằng đất có đóng cọc tre dày mấy tầng làm dậu. Dưới bãi sông được bố trí các hố chông ngầm tạo thành một phòng tuyến rất vững chắc
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ
Sau thất bại ở Ung Châu, nhà Tống đã làm gì?
a. Chuẩn bị kháng chiến
b. Diễn biến
- Cuối năm 1076, hơn 10 vạn quân Tống theo hai đường thủy bộ kéo vào nước ta
Cuộc kháng chiến của quân dân Đại Việt đã diễn ra như thế nào?
Tiết 16 – Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)(TT)
Lý Kế Nguyên
LÝ THƯỜNG KIỆT
Vi Thủ An
Thân Cảnh Phúc
a. Chuẩn bị kháng chiến
b. Diễn biến
- Quân ta đánh những trận nhỏ, tiêu hao sinh lực địch, Quân thủy của giặc bị đánh bại ở Quảng Ninh
- Đầu năm 1077, quân Tống tiến đến bên bờ sông Như Nguyệt
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ
Tiết 16 – Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)(TT)
2. Cuộc chiến đấu trên dòng sông Như Nguyệt
Sau khi chờ thủy quân không được, Quách Quỳ đã làm gì?
a. Diễn biến
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ
Tiết 16 – Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)(TT)
Để khích lệ tướng sỹ, Lý Thường Kiệt đã làm gì?
Cuộc chiến đấu tiếp diễn như thế nào?
2. Cuộc chiến đấu trên dòng sông Như Nguyệt
- Quách Quỳ cho quân tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng thất bại, chuyển sang phòng ngự
- Cuối tháng 3 năm 1077, Lý Thường Kiệt cho quân phản công, quân Tống thua to.
- Lý Thường Kiệt đề nghị giảng hòa => Quách Quỳ đồng ý và cho quân rút chạy về nước.
a. Diễn biến
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ
Tiết 16 – Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)(TT)
Thảo luận
+ Ta đang trên thế thắng, không cần hao tổn lực lượng, hi sinh vô ích mà vẫn có thể kết thúc chiến tranh.
+ Vì Tống là 1 nước lớn mạnh, bị thua tất sẽ đem quân trả thù, chiến tranh kéo dài chỉ thêm đau thương chết chóc
+ Tống và Đại Việt là 2 nước láng giềng cần phải giữ mối quan hệ hoà hiếu lâu dài.
—> Nhằm đảm bảo quan hệ bang giao hòa hiếu giữa 2 nước sau chiến tranh, không muốn làm tổn thương danh dự 1 nước lớn để bảo đảm hòa bình lâu dài. Đó là truyền thống lâu dài của dân tộc ta.
Vì sao ta đang ở thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?
2. Cuộc chiến đấu trên dòng sông Như Nguyệt
a. Diễn biến
=> Kháng chiến kết thúc thắng lợi
b. Ý nghĩa lịch sử
- Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ hai có ý nghĩa như thế nào?
Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của ta trong cuộc kháng chiến chống Tống lần hai?
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ
Tiết 16 – Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)(TT)
Thảo luận
+ Tấn công trước để tự vệ.
+ Chặn giặc ở phòng tuyến Như Nguyệt và đánh bại chúng khi thời cơ đến.
+ Cách kết thúc chiến tranh: Giặc thua nhưng vẫn đề nghị “giảng hoà”.
Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
Thái úy Lý Thường Kiệt (1019–1105)
Lý Thường Kiệt tên thật là Ngô Tuấn (1019–1105) người làng An Xá, huyện Quảng Đức, thuộc khu vực phía nam hồ Tây trong thành Thăng Long. Ông là một danh tướng nhà Lý có công đánh bại quân nhà Tống sau này ông được ban quốc tính nên mới đổi tên thành Lý Thường Kiệt.
Tổ tiên Lý Thường Kiệt nhiều đời làm quan nên ông tinh thông thao lược, lại có tài thơ văn. Ông để lại cho hậu thế nhiều tác phẩm có giá trị, tiêu biểu nhất là bài thơ "Nam quốc sơn hà". Năm 23 tuổi, ông đã được bổ làm Hoàng môn chi hậu rồi thăng đến chức Thái úy. Ông thường ngày ở cạnh vua, lo việc can gián vua giúp vua trong ngoài. Ông có công rất lớn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước:phá Tống, bình Chiêm, dẹp tan phản loạn...
Vì có công, ông được ban "quốc tính", mang họ vua (do đó có họ tên là Lý Thường Kiệt), và liên tục được phong tước đến Thái úy. Tháng 6 năm 1105, Thái úy Lý Thường Kiệt mất, thọ 87 tuổi. Vua Lý Nhân Tông ban chức Nhập nội điện đô tri kiểm hiệu thái úy bình chương quân quốc trọng sự, tước Việt quốc công, đời đời ghi nhớ công lao.
Chân thành cảm ơn
Quyù Thaày Coâ
TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG DIỆU
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG
MÔN : LỊCH SỬ
GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ HƯƠNG
Kiểm tra bài cũ
Vì sao nhà Tống lại âm mưu xâm lược nước ta?
Nhà Lý đã đối phó như thế nào trước âm mưu xâm lược của nhà Tống?
Nhà Tống: Vào thế kỷ 11 Trung Quốc có ý định xâm lược Đại Việt để mở rộng lãnh thổ, nhằm giải quyết một số khó khăn về đối nội và đối ngoại, đồng thời trả thù lần thất bại trong cuộc chiến tranh Tống - Việt lần 1. Họ ra sức chuẩn bị cho việc tiến công Đại Việt: xây dựng đường giao thông, cơ sở chứa lương thực, huấn luyện binh sĩ, cho quân đóng trại sát biên giới Tống - Việt.
Nhà Lý: Sớm nhận ra ý định này của nhà Tống nên đã thực hiện một chiến dịch đánh đòn phủ đầu vào cuối năm 1075 phá hủy các căn cứ hậu cần chuẩn bị cho chiến tranh của nhà Tống. Nhà Tống vẫn quyết tâm tiến hành chiến tranh
Trước hành động xâm lược của quân Tống, cuộc kháng chiến của quân dân Đại Việt diễn ra như thế nào? Kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai ra sao?
CHÚNG TA CÙNG TÌM HIỂU BÀI HỌC HÔM NAY
Tiết 16 – Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)(TT)
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
1. Kháng chiến bùng nổ
Sau cuộc tấn công vào đất Tống, nhà Lý đã làm gì để chuẩn bị kháng chiến?
a. Chuẩn bị kháng chiến
- Mai phục ở những vị trí chiến lược quan trọng
- Cho quân thủy đóng ở Đông Kênh (Quảng Ninh)
- Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt
Vì sao Lý thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt để xây dựng phòng tuyến chống giặc
Sông Như Nguyệt có vị trí mang tính chiến lược: Đoạn sông có chiều dài khoảng 100 km, vắt ngang con đường dễ dàng nhất để vượt qua sông Cầu, chặn mọi ngã đường trên bộ từ phía Bắc có thể tiến vào Thăng Long. Bờ bắc sông Như Nguyệt chủ yếu là bãi đất hoang, dân cư thưa thớt. Chiến lũy của phòng tuyến được xây dựng bằng đất có đóng cọc tre dày mấy tầng làm dậu. Dưới bãi sông được bố trí các hố chông ngầm tạo thành một phòng tuyến rất vững chắc
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ
Sau thất bại ở Ung Châu, nhà Tống đã làm gì?
a. Chuẩn bị kháng chiến
b. Diễn biến
- Cuối năm 1076, hơn 10 vạn quân Tống theo hai đường thủy bộ kéo vào nước ta
Cuộc kháng chiến của quân dân Đại Việt đã diễn ra như thế nào?
Tiết 16 – Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)(TT)
Lý Kế Nguyên
LÝ THƯỜNG KIỆT
Vi Thủ An
Thân Cảnh Phúc
a. Chuẩn bị kháng chiến
b. Diễn biến
- Quân ta đánh những trận nhỏ, tiêu hao sinh lực địch, Quân thủy của giặc bị đánh bại ở Quảng Ninh
- Đầu năm 1077, quân Tống tiến đến bên bờ sông Như Nguyệt
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ
Tiết 16 – Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)(TT)
2. Cuộc chiến đấu trên dòng sông Như Nguyệt
Sau khi chờ thủy quân không được, Quách Quỳ đã làm gì?
a. Diễn biến
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ
Tiết 16 – Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)(TT)
Để khích lệ tướng sỹ, Lý Thường Kiệt đã làm gì?
Cuộc chiến đấu tiếp diễn như thế nào?
2. Cuộc chiến đấu trên dòng sông Như Nguyệt
- Quách Quỳ cho quân tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng thất bại, chuyển sang phòng ngự
- Cuối tháng 3 năm 1077, Lý Thường Kiệt cho quân phản công, quân Tống thua to.
- Lý Thường Kiệt đề nghị giảng hòa => Quách Quỳ đồng ý và cho quân rút chạy về nước.
a. Diễn biến
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ
Tiết 16 – Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)(TT)
Thảo luận
+ Ta đang trên thế thắng, không cần hao tổn lực lượng, hi sinh vô ích mà vẫn có thể kết thúc chiến tranh.
+ Vì Tống là 1 nước lớn mạnh, bị thua tất sẽ đem quân trả thù, chiến tranh kéo dài chỉ thêm đau thương chết chóc
+ Tống và Đại Việt là 2 nước láng giềng cần phải giữ mối quan hệ hoà hiếu lâu dài.
—> Nhằm đảm bảo quan hệ bang giao hòa hiếu giữa 2 nước sau chiến tranh, không muốn làm tổn thương danh dự 1 nước lớn để bảo đảm hòa bình lâu dài. Đó là truyền thống lâu dài của dân tộc ta.
Vì sao ta đang ở thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?
2. Cuộc chiến đấu trên dòng sông Như Nguyệt
a. Diễn biến
=> Kháng chiến kết thúc thắng lợi
b. Ý nghĩa lịch sử
- Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ hai có ý nghĩa như thế nào?
Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của ta trong cuộc kháng chiến chống Tống lần hai?
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ
Tiết 16 – Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)(TT)
Thảo luận
+ Tấn công trước để tự vệ.
+ Chặn giặc ở phòng tuyến Như Nguyệt và đánh bại chúng khi thời cơ đến.
+ Cách kết thúc chiến tranh: Giặc thua nhưng vẫn đề nghị “giảng hoà”.
Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
Thái úy Lý Thường Kiệt (1019–1105)
Lý Thường Kiệt tên thật là Ngô Tuấn (1019–1105) người làng An Xá, huyện Quảng Đức, thuộc khu vực phía nam hồ Tây trong thành Thăng Long. Ông là một danh tướng nhà Lý có công đánh bại quân nhà Tống sau này ông được ban quốc tính nên mới đổi tên thành Lý Thường Kiệt.
Tổ tiên Lý Thường Kiệt nhiều đời làm quan nên ông tinh thông thao lược, lại có tài thơ văn. Ông để lại cho hậu thế nhiều tác phẩm có giá trị, tiêu biểu nhất là bài thơ "Nam quốc sơn hà". Năm 23 tuổi, ông đã được bổ làm Hoàng môn chi hậu rồi thăng đến chức Thái úy. Ông thường ngày ở cạnh vua, lo việc can gián vua giúp vua trong ngoài. Ông có công rất lớn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước:phá Tống, bình Chiêm, dẹp tan phản loạn...
Vì có công, ông được ban "quốc tính", mang họ vua (do đó có họ tên là Lý Thường Kiệt), và liên tục được phong tước đến Thái úy. Tháng 6 năm 1105, Thái úy Lý Thường Kiệt mất, thọ 87 tuổi. Vua Lý Nhân Tông ban chức Nhập nội điện đô tri kiểm hiệu thái úy bình chương quân quốc trọng sự, tước Việt quốc công, đời đời ghi nhớ công lao.
Chân thành cảm ơn
Quyù Thaày Coâ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Đào
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)