Bài 10. Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ

Chia sẻ bởi Minh Nguyet | Ngày 19/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI Cũ:
Hãy trình bày mối quan hệ của 3 quá trình phong hóa, vận chuyển và bồi tụ?

B�I 10: th?c h�nh
NỘI DUNG: Nhận xét về sự phân bố các vành đại đông đất – núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ.

Em hãy kể tên các mảng kiến tạo ?
Trong khi dịch chuyển, các mảng kiến tạo có những cách tiếp xúc như thế nào?
Nơi có nhiều động đất, núi lửa
1- Xác định các vành đai động đất?
1- Các vành đai động đất
+ Các vành đai động đất:
- Giữa Đại Tây Dương
- Đông, Tây Thái Bình Dương
- Khu vực Địa Trung Hải
- Trung á, Tây á .

Các dãy núi, đứt gãy, núi lửa - động đất -sóng thần do hoạt động kiến tạo
1- Xác định núi lửa, các vùng núi trẻ trên bản đồ?
+ Vành đai núi lửa:
- Đông, Tây Thái Bình Dương (vành đai lửa Thái Bình Dương)
Khu vực Địa Trung Hải.

+ Núi trẻ:
- Dãy Himalaya (châu á)
- Dãy Coocdie, Andet (châu Mỹ)

2- Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, núi trẻ.
- Các vành đai động đất, núi lửa, núi trẻ thường phân bố trùng nhau.
3- Mối quan hệ giữa các vành đai động đất, núi lửa, núi trẻ với các mảng kiến tạo của thạch quyển.
Phân bố ở những vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo, nơi có hoạt động kiến tạo xẩy ra mạnh.
Một mặt hình thành các dãy uốn nếp, Mặt khác hình thành các đứt gãy, vực thẳm đại dương.
Mặt tiếp xúc giữa hai mảng chồm lên nhau là vùng có nhiều động đất, núi lửa.
Ví dụ: Vành đai lửa Thái Bình Dương
Tiếp xúc của các mảng kiến tạo
Núi trẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Minh Nguyet
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)