Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)

Chia sẻ bởi Hà Thị Yến | Ngày 10/05/2019 | 153

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Chương 6: Tây Âu thời hậu kỳ trung đại
Bài 10 :
Thời kỳ hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ởTây âu (từ thế kỷ thứ V đến thế kỷ thứ xIV)
Kiểm tra bài cũ:
1.Trình bày những nét khái quát ,quá trình phát triển,văn hoá của vương quốc Căm pu chia.
1.Trình bày những nét khái quát ,quá trình phát triển,văn hoá của vương quốc Lào.
1.Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây âu
-Quá trình xâm lược của người Giéc man vào Rô ma
Thế kỷ thứ III…đến 476 chế độ chiếm nô chấm dứt ở khu vưc Địa Trung Hải ,chế độ phong kiến bắt đầu
*Sau khi lật đổ đế quốc Rô Ma các thủ lĩnh người Giéc man đã tiến hành:
-Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ thành lập nhiều vương quốc “man tộc “, xưng vua
-Cướp ruộng đất của nông dân chia cho tướng lĩnh theo phẩm cấp ,công trạng và theo chế độ “phong quân bồi thần” hình thành “quý tộc võ sĩ” Lãnh chúa
-Tiếp thu ki tô giáo,ban cấp ruộng đất cho nhà thờ “quý tộc tăng lữ” ra đời
- Biến nông dân ,nô lệ ,lệ nông thành nông nô
Xã hội hình thành 2 giai cấp cơ bản Lãnh chúa và nông nô
2.Xã hội phong kiến Tây Âu
*Lãnh địa phong kiến :
+ Tổ chức của lãnh địa
+Đời sống trong lãnh địa :
-Lãnh chúa
-Nông nô
-Đặc điểm kinh tế trong lãnh địa
Kỹ thuật canh tác ,quan hệ sản xuất ,tính chất tự cung tự cấp,quan hệ sản xuất ….
Clovit

Vua Saclomannho
Lâu đài phong kiến ở Anh
Lâu đài phong kiến ở Đức
Lâu đài phong kiến ở Pháp
3. Sự xuất hiện của thành thị
Nguyên nhân ra đời thành thị :
Sự tiến bộ về kỹ thuật sản xuất . -
-Thủ công nghiệp có sự chuyên môn hoá ,thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
-một số thợ thủ công bỏ trốn khỏi lãnh địa hoạc chuộc thân phận tìm đến nơi thuận lợi để sinh sống và sản xuất buôn bán …
+Có nhiều loại thành thị :
+Cư dân thành thị chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân .
+ Tổ chức của thành thị :-Phố ,cửa hàng ,xuởng thủ công…
-Phường hôi và thương hội ,có quy chế riêng gọi là phường quy
-Thương nhân tổ chức hội chợ để buôn bán, tiêu tiền,ký hợp đồng…
+Bộ mặt của thành thị : Nhỏ nhoi mang đậm tính chất phong kiến ,tương phản với lãnh địa
Toàn cảnh hội chợ champagne
Foide champagne
1 goc thành thị meyce
+Vai trò của thành thị :


Làm tiêu vong lãnh địa,phát triển kinh tế hàng hoá.

Tạo điều kiện thống nhất quốc gia,thị trường.

Bầu không khí tự do trong thành thị là môi trường thuận lợi để phát triển văn hoá hình thành các trường đại học

“Là bông hoa rực rỡ của thời trung đại “

Hội chợ ở Đức
1 góc cảnh trường đại hoc Oxforo ngày nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thị Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)