Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Chia sẻ bởi Lê Diệu Minh |
Ngày 10/05/2019 |
108
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Cuối thế kỷ III, tình hình đế quốc Rô-ma như thế nào?
a. Hoàn cảnh.
đế quốc rô-ma cổ đại
Đế quốc
Rô-Ma cổ đại
Đế quốc của
người Giéc-man
Hoàn cảnh:
- Cuối thế kỉ V, người Giéc-man xâm chiếm, đế quốc Rô-ma bị diệt vong=> lập ra các vương quốc phong kiến.
tây gốt
đông gốt
ăng-glô xắc-xông
Phơ-răng
giéc-man
Ytalia
hy-lạp
Khi tiêu
diệt được
đế quốc
Rô-ma,
người
Giéc-man
đã làm gì?
Lập nhiều vương
quốc phong kiến mới
Cướp ruộng đất
của người Rô-ma.
Phong tước vị cho nhau.
Thủ tiêu tôn giáo nguyên
Thủy, tiếp thu Ki-tô giáo.
Xã hội phương Tây
có biến đổi gì?
b. Kết quả.
Xã hội hình thành 2 giai cấp cơ bản:
+ Lãnh chúa phong kiến.
+ Nông nô.
=> Xã hội phong kiến hình thành.
Một số hình ảnh Lãnh địa phong kiến tây âu
Em hiểu gì
về lãnh địa
phong kiến
trung đại
ở Tây Âu?
hãy miêu tả
và nhận xét?
Lãnh địa là một đơn vị chính trị và
kinh tế cơ bản trong thời phong kiến
phân quyền ở Tây Âu. Đây là vùng
đất đai rộng lớn do lãnh chúa làm chủ,
trong đó có lâu đài, thành quách,
nhà thờ, đầm hồ, rừng ..
a. Khái niệm lãnh địa.
b. Đời sống và kinh tế
trong lãnh địa.
Lãnh chúa: sống xa hoa,đầy đủ, bóc lột nông nô.
- Nông nô: lực lượng sản xuất chủ yếu-> đói nghèo, cực khổ
Hãy miêu tả đời sống lãnh chúa
và nông nô?
Em có nhận xét gì về nền
kinh tế lãnh địa?
=> Kinh tế: Nông nghiệp tự cung tự cấp-> khép kín.
Thành thị trung
đại thế kỷ XV
Thảo luận nhóm
Nhóm1: Nguyên nhân ra đời thành thị trung đại?
Nhóm 2: Tầng lớp cư dân, kinh tế thành thị trung đại?
Nhóm 3: Vai trò của thành thị trung đại trung đại?
Nhanh lên!
Nhóm1:
Nguyên nhân...
Nhóm2:Đời sống
kinh tế.
Nhóm3: Vai trò ...
a.Nguyên nhân xuất hiện thành thị Tây Âu.
+ Tây Âu xuất hiện tiền đề nền kinh tế hàng hoá.
+ Thị trường buôn bán tự do
+ Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hoá.
Thợ thủ công đến ngã ba đường, bến sông lập xưởng sản xuất và buôn bán hình thành các thành thị.
b. Đời sống, kinh tế:
+ Có 2 tầng lớp chính: Thợ thủ công và thương nhân.
+ Sản xuất và buôn bán hàng hóa
c. Vai trò của thành thị:
+ Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc=> kinh tế hàng hoá phát triển.
+ Góp phần xoá bỏ chế độ phân quyền. mang lại không khí tự do cho xã hội phong kiến Tây Âu.
Đế quốc Rô-ma suy yếu từ thế kỷ III kéo dài tới cuối thế kỷ V
về các mặt kinh tế, chính trị đều suy kém rối ren
Người Giéc-man tận dụng cơ hội đã tiến đánh và xâm chiếm
tới năm 476 đế quốc Rô-ma cổ đại chính thức diệt vong
Chế độ phong kiến ở Tây Âu hình thành thông qua các
việc làm của người Giéc-man
( thay đổi giai cấp, quan hệ sản xuất, tôn giáo, ruộng đất..)
Từ các lãnh địa phong kiến qua thời gian dần dần xuất hiện
các chợ, bến cảng và đặc biệt là thành thị ( nền kinh tế
hàng hoá phát triển) tạo ra không khí tự do và phá bỏ
chế độ phân quyền trong xã hội phong kiến Tây Âu
Đế quốc Rô-ma cổ đại,
rộng lớn,
hùng mạnh-
đại diện
cho chế độ
chiếm hữu nô lệ
phương Tây=>
không nằm ngoài
qui luật
phát triển
của lịch sử
xã hội,
tất yếu bị
diệt vong.
Chế độ
phong kiến
Tây Âu
hình thành
và phát triển
hoàn toàn
tuân theo qui luật
tất yếu
của lịch sử
xã hội
Lập bảng so sánh theo mẫu sau:
Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
Lãnh chúa và
nông nô
Nông nghiệp
Nông nghiệp
Chuyên chế trung ương
tập quyền
Phong kiến
phân quyền
phần đất của nông nô
Trả Lời các câu hỏi cuối bài sách giáo khoa.
Đọc và chuẩn bị bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại.
Sưu tầm tranh ảnh...
a. Hoàn cảnh.
đế quốc rô-ma cổ đại
Đế quốc
Rô-Ma cổ đại
Đế quốc của
người Giéc-man
Hoàn cảnh:
- Cuối thế kỉ V, người Giéc-man xâm chiếm, đế quốc Rô-ma bị diệt vong=> lập ra các vương quốc phong kiến.
tây gốt
đông gốt
ăng-glô xắc-xông
Phơ-răng
giéc-man
Ytalia
hy-lạp
Khi tiêu
diệt được
đế quốc
Rô-ma,
người
Giéc-man
đã làm gì?
Lập nhiều vương
quốc phong kiến mới
Cướp ruộng đất
của người Rô-ma.
Phong tước vị cho nhau.
Thủ tiêu tôn giáo nguyên
Thủy, tiếp thu Ki-tô giáo.
Xã hội phương Tây
có biến đổi gì?
b. Kết quả.
Xã hội hình thành 2 giai cấp cơ bản:
+ Lãnh chúa phong kiến.
+ Nông nô.
=> Xã hội phong kiến hình thành.
Một số hình ảnh Lãnh địa phong kiến tây âu
Em hiểu gì
về lãnh địa
phong kiến
trung đại
ở Tây Âu?
hãy miêu tả
và nhận xét?
Lãnh địa là một đơn vị chính trị và
kinh tế cơ bản trong thời phong kiến
phân quyền ở Tây Âu. Đây là vùng
đất đai rộng lớn do lãnh chúa làm chủ,
trong đó có lâu đài, thành quách,
nhà thờ, đầm hồ, rừng ..
a. Khái niệm lãnh địa.
b. Đời sống và kinh tế
trong lãnh địa.
Lãnh chúa: sống xa hoa,đầy đủ, bóc lột nông nô.
- Nông nô: lực lượng sản xuất chủ yếu-> đói nghèo, cực khổ
Hãy miêu tả đời sống lãnh chúa
và nông nô?
Em có nhận xét gì về nền
kinh tế lãnh địa?
=> Kinh tế: Nông nghiệp tự cung tự cấp-> khép kín.
Thành thị trung
đại thế kỷ XV
Thảo luận nhóm
Nhóm1: Nguyên nhân ra đời thành thị trung đại?
Nhóm 2: Tầng lớp cư dân, kinh tế thành thị trung đại?
Nhóm 3: Vai trò của thành thị trung đại trung đại?
Nhanh lên!
Nhóm1:
Nguyên nhân...
Nhóm2:Đời sống
kinh tế.
Nhóm3: Vai trò ...
a.Nguyên nhân xuất hiện thành thị Tây Âu.
+ Tây Âu xuất hiện tiền đề nền kinh tế hàng hoá.
+ Thị trường buôn bán tự do
+ Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hoá.
Thợ thủ công đến ngã ba đường, bến sông lập xưởng sản xuất và buôn bán hình thành các thành thị.
b. Đời sống, kinh tế:
+ Có 2 tầng lớp chính: Thợ thủ công và thương nhân.
+ Sản xuất và buôn bán hàng hóa
c. Vai trò của thành thị:
+ Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc=> kinh tế hàng hoá phát triển.
+ Góp phần xoá bỏ chế độ phân quyền. mang lại không khí tự do cho xã hội phong kiến Tây Âu.
Đế quốc Rô-ma suy yếu từ thế kỷ III kéo dài tới cuối thế kỷ V
về các mặt kinh tế, chính trị đều suy kém rối ren
Người Giéc-man tận dụng cơ hội đã tiến đánh và xâm chiếm
tới năm 476 đế quốc Rô-ma cổ đại chính thức diệt vong
Chế độ phong kiến ở Tây Âu hình thành thông qua các
việc làm của người Giéc-man
( thay đổi giai cấp, quan hệ sản xuất, tôn giáo, ruộng đất..)
Từ các lãnh địa phong kiến qua thời gian dần dần xuất hiện
các chợ, bến cảng và đặc biệt là thành thị ( nền kinh tế
hàng hoá phát triển) tạo ra không khí tự do và phá bỏ
chế độ phân quyền trong xã hội phong kiến Tây Âu
Đế quốc Rô-ma cổ đại,
rộng lớn,
hùng mạnh-
đại diện
cho chế độ
chiếm hữu nô lệ
phương Tây=>
không nằm ngoài
qui luật
phát triển
của lịch sử
xã hội,
tất yếu bị
diệt vong.
Chế độ
phong kiến
Tây Âu
hình thành
và phát triển
hoàn toàn
tuân theo qui luật
tất yếu
của lịch sử
xã hội
Lập bảng so sánh theo mẫu sau:
Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
Lãnh chúa và
nông nô
Nông nghiệp
Nông nghiệp
Chuyên chế trung ương
tập quyền
Phong kiến
phân quyền
phần đất của nông nô
Trả Lời các câu hỏi cuối bài sách giáo khoa.
Đọc và chuẩn bị bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại.
Sưu tầm tranh ảnh...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Diệu Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)