Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn An |
Ngày 10/05/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chương VI
TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
Bài10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(Từ TKV-TK XIV)
- Hoàn cảnh:
+ TKIII Rôma suy yếu.
+TKV người Giéc-man xâm chiếm-> Năm 476 Rôma diệt vong.
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu:
Cuối thế kỷ III, tình hình đế quốc Rô-ma như thế nào?
- Những việc làm của người Giéc-man:
+ Người Gécman thủ tiêu nhà nước chiếm nô, lập nhiều vương quốc của người Gécman.Thủ lĩnh xưng vua.
+ Chiếm đất của chủ nô Rôma chia cho tướng lĩnh của họ sau khi phong tước, những người này trở thành quý tộc vũ sĩ.
Sau khi tiêu diệt đế quốc Rôma, người Giécman đã làm gì?
+ Từ bỏ tôn giáo nguyên thuỷ, tiếp thu Kitô giáo, ban cấp ruộng đất cho những người làm công tác nhà thờ, họ trở thành quý tộc tăng lữ.
+ Nông dân mất đất, nô lệ được giải phóng biến thành nông nô.
- Tác dụng của những việc làm đó:
+ Xóa bỏ QHSX CHNL, thiết lập QHSX mới PK.
+ Các giai cấp mới hình thành: Lãnh chúa PK và nông nô, Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành.
Những việc làm đó có tác động như thế nào đến quá trình hình thành QHSX PK ở châu Âu?
2.Xã hội phong kiến Tây Âu:
- Lãnh địa là gì?
+ Mỗi quý tộc có đất riêng->Lãnh địa.
+ Quý tộc có nhiều ruộng đất gọi là lãnh chúa.
+ Lãnh địa là đơn vị kinh tế chính trị cơ bản.
- Đặc trưng kinh tế của lãnh địa
Hãy nêu đặc trưng kinh tế và chính trị của lãnh địa?
- Đời sống trong lãnh địa:
+ Lãnh chúa:
Sung sướng
+ Nông nô:
Cực khổ, lệ thuộc chặt vào lãnh chúa.
-Tính chất:
Tự nhiên, tự túc, tự cấp.
Hãy miêu tả đời sống trong
lãnh địa?
3.Sự xuất hiện các thành thị trung đại:
- Nguyên nhân ra đời:
+TK XI, chuyên môn hoá sản xuất -> kinh tế hàng hoá ra đời ->một số thợ thủ công tách khỏi lãnh địa -> tập trung ở đầu mối giao thông ->Thành thị ra đời.
+Lãnh chúa lập hoặc phục hồi các thành phố cổ. ->Thành thị ra đời.
Nguyên nhân ra đời thành thị?
- Đời sống trong thành thị:
+ Thợ thủ công
+ Thương nhân
Các giai cấp trong thành thị?
Nền tảng kinh tế của thành thị?
- Nền tảng kinh tế:
Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Vai trò của thành thị:
+Kinh tế: Góp phần phá vỡ kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá phát triển.
+ Chính trị: Góp phần xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xác lập chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia dân tộc.
Hãy cho biết vai trò của thành thị trung đại?
+ Văn hóa: Tạo ra không khí tự do dân chủ, phát triển tri thức.
- Xã hội: Hình thành một tầng lớp xã hội mới là thị dân rất năng động, ham làm giàu, ham hiểu biết, là tiền thân của GCTS sau này.
TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
Bài10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(Từ TKV-TK XIV)
- Hoàn cảnh:
+ TKIII Rôma suy yếu.
+TKV người Giéc-man xâm chiếm-> Năm 476 Rôma diệt vong.
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu:
Cuối thế kỷ III, tình hình đế quốc Rô-ma như thế nào?
- Những việc làm của người Giéc-man:
+ Người Gécman thủ tiêu nhà nước chiếm nô, lập nhiều vương quốc của người Gécman.Thủ lĩnh xưng vua.
+ Chiếm đất của chủ nô Rôma chia cho tướng lĩnh của họ sau khi phong tước, những người này trở thành quý tộc vũ sĩ.
Sau khi tiêu diệt đế quốc Rôma, người Giécman đã làm gì?
+ Từ bỏ tôn giáo nguyên thuỷ, tiếp thu Kitô giáo, ban cấp ruộng đất cho những người làm công tác nhà thờ, họ trở thành quý tộc tăng lữ.
+ Nông dân mất đất, nô lệ được giải phóng biến thành nông nô.
- Tác dụng của những việc làm đó:
+ Xóa bỏ QHSX CHNL, thiết lập QHSX mới PK.
+ Các giai cấp mới hình thành: Lãnh chúa PK và nông nô, Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành.
Những việc làm đó có tác động như thế nào đến quá trình hình thành QHSX PK ở châu Âu?
2.Xã hội phong kiến Tây Âu:
- Lãnh địa là gì?
+ Mỗi quý tộc có đất riêng->Lãnh địa.
+ Quý tộc có nhiều ruộng đất gọi là lãnh chúa.
+ Lãnh địa là đơn vị kinh tế chính trị cơ bản.
- Đặc trưng kinh tế của lãnh địa
Hãy nêu đặc trưng kinh tế và chính trị của lãnh địa?
- Đời sống trong lãnh địa:
+ Lãnh chúa:
Sung sướng
+ Nông nô:
Cực khổ, lệ thuộc chặt vào lãnh chúa.
-Tính chất:
Tự nhiên, tự túc, tự cấp.
Hãy miêu tả đời sống trong
lãnh địa?
3.Sự xuất hiện các thành thị trung đại:
- Nguyên nhân ra đời:
+TK XI, chuyên môn hoá sản xuất -> kinh tế hàng hoá ra đời ->một số thợ thủ công tách khỏi lãnh địa -> tập trung ở đầu mối giao thông ->Thành thị ra đời.
+Lãnh chúa lập hoặc phục hồi các thành phố cổ. ->Thành thị ra đời.
Nguyên nhân ra đời thành thị?
- Đời sống trong thành thị:
+ Thợ thủ công
+ Thương nhân
Các giai cấp trong thành thị?
Nền tảng kinh tế của thành thị?
- Nền tảng kinh tế:
Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Vai trò của thành thị:
+Kinh tế: Góp phần phá vỡ kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá phát triển.
+ Chính trị: Góp phần xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xác lập chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia dân tộc.
Hãy cho biết vai trò của thành thị trung đại?
+ Văn hóa: Tạo ra không khí tự do dân chủ, phát triển tri thức.
- Xã hội: Hình thành một tầng lớp xã hội mới là thị dân rất năng động, ham làm giàu, ham hiểu biết, là tiền thân của GCTS sau này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)