Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Trà |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
THI GIẢNG CUỐI KỲ
MÔN: Phương pháp dạy học Lịch sử
GIảng viên: Th.S Hoàng Thanh Tú
Sinh viên: Trần Thị Huyền
Lớp: K49 Sư phạm Lịch Sử
Chương VI:
Tây Âu Thời Trung Đại
Bài 10:
Thời kỳ hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Mục tiêu bài học
Kiến thức
- HS trình bày được quá trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu, đặc điểm của chế độ phong kiến Tây Âu.
- Hiểu khái niệm “Lãnh địa phong kiến” và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
- Trình bày được sự ra đời của thành thị và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế.
2. Thái độ
- Bồi dưỡng cho HS thấy rõ sự phát triển đi lên, hợp với qui luật của lịch sử loài người từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến.
3. Kỹ năng
- Biết sử dụng bản đồ châu Âu để xác định rõ vị trí của từng quốc gia phong kiến.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng tranh ảnh.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh,…
Bản đồ Châu Âu
Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
Hoàn cảnh lịch sử
Từ TK III, đế quốc Rôma suy yếu
TK V, các bộ tộc Giécman tấn công vào lãnh thổ Rôma
Năm 476, đế quốc Rôma bị diệt vong
Chế độ chiếm nô kết thúc
Xã hội:
+ Quí tộc tăng lữ hình thành
+ Quí tộc vũ sĩ, tăng lữ, quan lại nắm đặc quyền => lãnh chúa phong kiến
+ Nông dân, nô lệ nông nô
Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành
Tôn giáo:
+ Theo Kitô giáo
b. Chính sách của người Giécman
Chính trị:
+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ
+ Thành lập nhà nước mới:
* Vương quốc phơ-răng
* Vương quốc Đông gốt, Tây gốt
+ Xưng vương, phong tước..
Kinh tế:
+ Chiếm đoạt ruộng đất.
“Chiếm hữu”
Giécman
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
a. Sự hình thành lãnh địa phong kiến
TK IX, hầu hết đất đai được chia xong Lãnh địa phong kiến.
Quan
Tướng
Quí tộc
Lãnh địa
Lãnh chúa
b. Đời sống kinh tế, chính trị, xã hội trong lãnh địa phong kiến
Kinh tế tự cung, tự cấp, đóng kín.
- Kỹ thuật sản xuất có những tiến bộ đáng kể.
- Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập
Chế độ phong kiến phân quyền
- Lãnh chúa phong kiến sống xa hoa, nhàn rỗi
- Nông nô là lao động chính trong lãnh địa, bị lãnh chúa bóc lột.
Xã hội hình thành mâu thuẫn:
Nông nô Lãnh chúa
Đấu tranh trong xã hội:
+ Khởi nghĩa Giắc-cơ-ri nổ ra ở Pháp năm 1358.
+ Khởi nghĩa Oát Tay-lơ nổ ra ở Anh năm 1381.
Lãnh địa phong kiến là gì?
3. Sự xuất hiện của các thành thị trung đại
Sự ra đời:
- Từ TK XI, ở Tây Âu xuất hiện tiền đề của nền kinh tế hàng hóa
+ Sản xuất phát triển, buôn bán trao đổi
+ Thủ công nghiệp được chuyên môn hóa
- Thợ thủ công, cư dân thoát khỏi lãnh địa, tập trung buôn bán
Thành thị trung đại ra đời
b. Hoạt động kinh tế trong thành thị
Cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân.
Hoạt động dưới hình thức phường hội, phường qui.
Hàng năm họ còn tổ chức các hội chợ lớn.
Họ lập ra các thương đoàn để buôn bán
c. Tác dụng của thành thị trung đại
Phá vỡ kinh tế tự nhiên “tự cung tự cấp” của các lãnh địa.
Tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển.
Góp phần xóa bỏ chế độ PK phân quyền, hình thành chế độ PK tập quyền thống nhất quốc gia.
Mang lại không khí tự do, tri thức phát triển, hình thành các trường đại học: O-xphot(Anh), Xooc-bon(Pháp), Berlin(Đức)…
Đại học Beclin (Đức)
Đặc điểm của chế độ phong kiến phương Tây
Bài tập củng cố
Câu 1: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu là:
Địa chủ và nông dân
Lãnh chúa và nông dân
Quí tộc và tăng lũ
Lãnh chúa và nông nô
Câu 2: Thành thị Tây Âu trung đại được ra đời do:
Sự phục hồi của thành thị cổ đại
Các lãnh chúa lập ra
Thợ thủ công và thương nhân xây dựng lên
Tất cả các ý trên
Bài tập về nhà:
1. Em hãy so sánh sự hình thành các quốc gia phong kiến Tây Âu với các nước Châu Á?
2. Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến các cuộc phát kiến địa lý.
XIN CHÀO
Đời sống của nông nô có điểm gì tiến bộ so với nô lệ trong chế độ chiếm nô?
MÔN: Phương pháp dạy học Lịch sử
GIảng viên: Th.S Hoàng Thanh Tú
Sinh viên: Trần Thị Huyền
Lớp: K49 Sư phạm Lịch Sử
Chương VI:
Tây Âu Thời Trung Đại
Bài 10:
Thời kỳ hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Mục tiêu bài học
Kiến thức
- HS trình bày được quá trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu, đặc điểm của chế độ phong kiến Tây Âu.
- Hiểu khái niệm “Lãnh địa phong kiến” và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
- Trình bày được sự ra đời của thành thị và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế.
2. Thái độ
- Bồi dưỡng cho HS thấy rõ sự phát triển đi lên, hợp với qui luật của lịch sử loài người từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến.
3. Kỹ năng
- Biết sử dụng bản đồ châu Âu để xác định rõ vị trí của từng quốc gia phong kiến.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng tranh ảnh.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh,…
Bản đồ Châu Âu
Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
Hoàn cảnh lịch sử
Từ TK III, đế quốc Rôma suy yếu
TK V, các bộ tộc Giécman tấn công vào lãnh thổ Rôma
Năm 476, đế quốc Rôma bị diệt vong
Chế độ chiếm nô kết thúc
Xã hội:
+ Quí tộc tăng lữ hình thành
+ Quí tộc vũ sĩ, tăng lữ, quan lại nắm đặc quyền => lãnh chúa phong kiến
+ Nông dân, nô lệ nông nô
Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành
Tôn giáo:
+ Theo Kitô giáo
b. Chính sách của người Giécman
Chính trị:
+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ
+ Thành lập nhà nước mới:
* Vương quốc phơ-răng
* Vương quốc Đông gốt, Tây gốt
+ Xưng vương, phong tước..
Kinh tế:
+ Chiếm đoạt ruộng đất.
“Chiếm hữu”
Giécman
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
a. Sự hình thành lãnh địa phong kiến
TK IX, hầu hết đất đai được chia xong Lãnh địa phong kiến.
Quan
Tướng
Quí tộc
Lãnh địa
Lãnh chúa
b. Đời sống kinh tế, chính trị, xã hội trong lãnh địa phong kiến
Kinh tế tự cung, tự cấp, đóng kín.
- Kỹ thuật sản xuất có những tiến bộ đáng kể.
- Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập
Chế độ phong kiến phân quyền
- Lãnh chúa phong kiến sống xa hoa, nhàn rỗi
- Nông nô là lao động chính trong lãnh địa, bị lãnh chúa bóc lột.
Xã hội hình thành mâu thuẫn:
Nông nô Lãnh chúa
Đấu tranh trong xã hội:
+ Khởi nghĩa Giắc-cơ-ri nổ ra ở Pháp năm 1358.
+ Khởi nghĩa Oát Tay-lơ nổ ra ở Anh năm 1381.
Lãnh địa phong kiến là gì?
3. Sự xuất hiện của các thành thị trung đại
Sự ra đời:
- Từ TK XI, ở Tây Âu xuất hiện tiền đề của nền kinh tế hàng hóa
+ Sản xuất phát triển, buôn bán trao đổi
+ Thủ công nghiệp được chuyên môn hóa
- Thợ thủ công, cư dân thoát khỏi lãnh địa, tập trung buôn bán
Thành thị trung đại ra đời
b. Hoạt động kinh tế trong thành thị
Cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân.
Hoạt động dưới hình thức phường hội, phường qui.
Hàng năm họ còn tổ chức các hội chợ lớn.
Họ lập ra các thương đoàn để buôn bán
c. Tác dụng của thành thị trung đại
Phá vỡ kinh tế tự nhiên “tự cung tự cấp” của các lãnh địa.
Tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển.
Góp phần xóa bỏ chế độ PK phân quyền, hình thành chế độ PK tập quyền thống nhất quốc gia.
Mang lại không khí tự do, tri thức phát triển, hình thành các trường đại học: O-xphot(Anh), Xooc-bon(Pháp), Berlin(Đức)…
Đại học Beclin (Đức)
Đặc điểm của chế độ phong kiến phương Tây
Bài tập củng cố
Câu 1: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu là:
Địa chủ và nông dân
Lãnh chúa và nông dân
Quí tộc và tăng lũ
Lãnh chúa và nông nô
Câu 2: Thành thị Tây Âu trung đại được ra đời do:
Sự phục hồi của thành thị cổ đại
Các lãnh chúa lập ra
Thợ thủ công và thương nhân xây dựng lên
Tất cả các ý trên
Bài tập về nhà:
1. Em hãy so sánh sự hình thành các quốc gia phong kiến Tây Âu với các nước Châu Á?
2. Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến các cuộc phát kiến địa lý.
XIN CHÀO
Đời sống của nông nô có điểm gì tiến bộ so với nô lệ trong chế độ chiếm nô?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Trà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)