Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Lam Giang | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Chương VI
Tây Âu thời trung đại
Bài 10
Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Hương
Trường THPT Hiệp Hòa số 1
BÀI 10
Thời kì hình thành và phát triển của chế độ
phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
Mục tiêu bài học
Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
Hiểu được khái niệm lãnh địa và đời sống kinh tế, chính trị trong lãnh địa
Biết được nguyên nhân ra đời, hoạt động chủ yếu và vai trò của thành thị trung đại.
Đông Gốt
Tây Gốt
Phơ-răng
Ăng-glo Xắc-xông
Giec-man
BÀI 10
Thời kì hình thành và phát triển của chế độ
phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
Cuối thế kỉ V, người Giéc-man xâm chiếm Rôma. Năm 476, đế quốc Rôma sụp đổ.
Những chính sách của người Giéc-man
+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rôma chia cho nhau
+ Từ bỏ tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu Ki-tô giáo
Việc người Giéc-man
xâm chiếm Rôma đã đưa lại
hậu quả như thế nào?
Khi tràn vào lãnh thổ Rôma, người Giéc-man đã làm gì? Những việc làm đó tác động như thế nào đến xã hội châu Âu?
Thủ lĩnh bộ lạc,
tướng lĩnh quân sự
chức tước
Ruộng đất
Quý tộc vũ sĩ
Tăng lữ
Ruộng đất
Quý tộc tăng lữ
Lãnh
Chúa
Phong
Kiến
Nô lệ
Nông dân
Nông

Không có ruộng đất
BÀI 10
Thời kì hình thành và phát triển của chế độ
phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
Cuối thế kỉ V, người Giéc-man xâm chiếm Rôma. Năm 476, đế quốc Rôma sụp đổ.
Những chính sách của người Giéc-man
+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rôma chia cho nhau
+ Từ bỏ tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu Ki-tô giáo
- Trong xã hội hình thành các giai cấp mới: Lãnh chúa phong kiến và nông nô. Quan hệ sản xuất phong kiến được xác lập ở châu Âu.
Việc người Giéc-man
xâm chiếm Rôma đã đưa lại
hậu quả như thế nào?
Khi tràn vào lãnh thổ Rôma, người Giéc-man đã làm gì? Những việc làm đó tác động như thế nào đến xã hội châu Âu?
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
Thảo luận:
Nhóm 1: Lãnh địa phong kiến được hình thành như thế nào? Quan sát tranh : “lâu đài và thành quách kiên cố của lãnh chúa” rồi miêu tả lãnh địa.
Nông nô làm ruộng
nướng bánh
Nhóm 2: Đời sống kinh tế trong lãnh địa. Em có nhận xét gì về kinh tế trong lãnh địa?
Thảo luận:
Nhóm 3: Đời sống chính trị trong lãnh địa
BÀI 10
Thời kì hình thành và phát triển của chế độ
phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
Lãnh địa là đơn vị kinh tế và chính trị cơ bản của xã hội phong kiến phân quyền ở Tây Âu.
Gồm: đất của lãnh chúa(lâu đài, nhà thờ, tường cao, tháp canh…) và đất khẩu phần
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
BÀI 10
Thời kì hình thành và phát triển của chế độ
phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
- Đời sống kinh tế:
+ Chủ yếu là nông nghiệp và làm nghề thủ công.
+ Nông nô tự làm ra mọi thứ (trừ muối và sắt), bị gắn chặt vào ruộng đất và lãnh chúa.
Lãnh địa là cơ sở kinh tế khép kín, tự cấp, tự túc
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
BÀI 10
Thời kì hình thành và phát triển của chế độ
phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
Đời sống chính trị:
+ Lãnh chúa đứng đầu lãnh địa, quyết định mọi việc trong lãnh địa của mình.
+ Lãnh chúa sống sung sướng trên sự bóc lột tô thuế và sức lao động của nông nô.
+ Mỗi lãnh địa có quân đội, tòa án, tiền tệ…riêng.
Lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
BÀI 10
Thời kì hình thành và phát triển của chế độ
phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại.
Nguyên nhân
Do kinh tế phát triển, nhu cầu trao đổi hàng hóa tăng lên, thành thị xuất hiện.
b. Hoạt động
Làm nghề thủ công và buôn bán
Lập phường hội, thương hội
Tổ chức hội chợ
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của thành thị?
Thành thị trung đại có những
Hoạt động chủ yếu nào?
BÀI 10
Thời kì hình thành và phát triển của chế độ
phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại.
Nguyên nhân
b. Hoạt động
c. Vai trò:
Phá vỡ nền kinh tế lãnh địa khép kín
Xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thống nhất quốc gia
Tạo ra bầu không khí tự do, dân chủ
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của thành thị?
BÀI 10
Thời kì hình thành và phát triển của chế độ
phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của thành thị?
Bài tập củng cố
1. So sánh lãnh địa và thành thị trung đại ở Tây Âu
2. Dựa vào mẫu trên, hãy lập bảng so sánh chế độ phong kiến ở châu Á và châu Âu theo các nội dung: thời gian xác lập, nền tảng kinh tế, giai cấp cơ bản, thể chế chính trị
Chúc sức khỏe thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Lam Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)