Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Hưng |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chương VI
TÂY ÂU THờI TRUNG ĐạI
Bài 10
Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu
(Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
1/ SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
Đế quốc Rôma vào thế kỉ IV
- Thế kỉ III, đế quốc Rô–ma lâm vào khủng hoảng.
Cuối thế kỉ V, đế quốc Rô-ma bị người Giéc man xâm chiếm
476 sụp đổ
chế độ phong kiến hình thành ở châu Âu
sự di cư của người Giec-man
Những việc làm của người Giéc-man:
Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương quốc mới
Từ bỏ các tín ngưỡng nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo
Chiếm ruộng đất
của chủ nô Rô-ma chia cho nhau
- Các giai cấp mới hình thành:
Lãnh chúa phong kiến
Nông nô
Quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu bắt đầu hình thành.
Lãnh chúa cho nông nô thuê ruộng đất và Nông nô nộp tô, thuế cho lãnh chúa
2/ XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU
a.Lãnh địa:
+ Là một vùng đất có đồng ruộng, rừng núi, ao hồ, cư dân sinh sống...
+ Là cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cung, tự cấp, tự túc.
Lnh d?a phong ki?n
+ Là một đơn vị chính trị độc lập.
*Khái niệm
*Đặc điểm kinh tế - chính trị
- Các giai cấp trong xã hội:
Nông nô
Lãnh chúa
là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt vào lãnh địa, nộp tô thuế và lệ thuộc vào lãnh chúa.
có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng bằng việc bóc lột tô thuế và sức lao động của nông nô.
Nông nô làm ruộng
Người nông nô gặt lúa
Nông nô phải đi lao dịch làm đường cho lãnh chúa
Lâu đài của lãnh chúa
Cảnh đi săn
3/ SỰ XUẤT HIỆN CÁC THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI
a/ cơ sở hình thành
+ Sản xuất thủ công phát triển, hàng hóa được bán ra thị trường.
+ Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hóa trong sản xuất.
Thành phố Cô-pen-ha-gen (Đan Mạch)
Thành phố An-đếch-lếch (Bỉ)
Thành phố Venice (Vơ-ni-dơ) Italia
b/ Sự ra đời
+ Thợ thủ công tách khỏi lãnh địa. Họ đến ngã ba đường, bến sông, lập xưởng sản xuất và buôn bán, hình thành các thành thị
Cảnh sinh họat thành thị phương Tây thời trung đại
CẢNH MUA BÁN TRONG THÀNH THỊ
- Phá vỡ nền kinh tế đóng kín của lãnh địa, tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hóa phát triển.
- Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền.
b/ Ý nghĩa sự ra đời của thành thị
- Hình thành tầng lớp bình dân năng động, ham làm giàu, là tiền thân giai cấp tư sản sau này.
- Mang không khí tự do, trí thức cho mọi người
hình thành các trường đại học.
Đại học Oxforđ
Đại học Cambriđge
Đại học Sorbonne (Pháp)
Bài tập về nhà
Lập bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa chế độ phong kiến phương Đông với Tây Âu theo những nội dung sau:
TÂY ÂU THờI TRUNG ĐạI
Bài 10
Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu
(Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
1/ SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
Đế quốc Rôma vào thế kỉ IV
- Thế kỉ III, đế quốc Rô–ma lâm vào khủng hoảng.
Cuối thế kỉ V, đế quốc Rô-ma bị người Giéc man xâm chiếm
476 sụp đổ
chế độ phong kiến hình thành ở châu Âu
sự di cư của người Giec-man
Những việc làm của người Giéc-man:
Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương quốc mới
Từ bỏ các tín ngưỡng nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo
Chiếm ruộng đất
của chủ nô Rô-ma chia cho nhau
- Các giai cấp mới hình thành:
Lãnh chúa phong kiến
Nông nô
Quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu bắt đầu hình thành.
Lãnh chúa cho nông nô thuê ruộng đất và Nông nô nộp tô, thuế cho lãnh chúa
2/ XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU
a.Lãnh địa:
+ Là một vùng đất có đồng ruộng, rừng núi, ao hồ, cư dân sinh sống...
+ Là cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cung, tự cấp, tự túc.
Lnh d?a phong ki?n
+ Là một đơn vị chính trị độc lập.
*Khái niệm
*Đặc điểm kinh tế - chính trị
- Các giai cấp trong xã hội:
Nông nô
Lãnh chúa
là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt vào lãnh địa, nộp tô thuế và lệ thuộc vào lãnh chúa.
có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng bằng việc bóc lột tô thuế và sức lao động của nông nô.
Nông nô làm ruộng
Người nông nô gặt lúa
Nông nô phải đi lao dịch làm đường cho lãnh chúa
Lâu đài của lãnh chúa
Cảnh đi săn
3/ SỰ XUẤT HIỆN CÁC THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI
a/ cơ sở hình thành
+ Sản xuất thủ công phát triển, hàng hóa được bán ra thị trường.
+ Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hóa trong sản xuất.
Thành phố Cô-pen-ha-gen (Đan Mạch)
Thành phố An-đếch-lếch (Bỉ)
Thành phố Venice (Vơ-ni-dơ) Italia
b/ Sự ra đời
+ Thợ thủ công tách khỏi lãnh địa. Họ đến ngã ba đường, bến sông, lập xưởng sản xuất và buôn bán, hình thành các thành thị
Cảnh sinh họat thành thị phương Tây thời trung đại
CẢNH MUA BÁN TRONG THÀNH THỊ
- Phá vỡ nền kinh tế đóng kín của lãnh địa, tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hóa phát triển.
- Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền.
b/ Ý nghĩa sự ra đời của thành thị
- Hình thành tầng lớp bình dân năng động, ham làm giàu, là tiền thân giai cấp tư sản sau này.
- Mang không khí tự do, trí thức cho mọi người
hình thành các trường đại học.
Đại học Oxforđ
Đại học Cambriđge
Đại học Sorbonne (Pháp)
Bài tập về nhà
Lập bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa chế độ phong kiến phương Đông với Tây Âu theo những nội dung sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)