Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Anh |
Ngày 10/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 10.
Thời kỳ hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây âu
(từ thế kỷ v đến thế kỷ XIV)
Lịch sử lớp 10- Chương trình cơ bản
Hoàng Thị Anh
Mục tiêu kiến thức
Nhớ được thời gian, địa điểm ra đời các các vương quốc phong kiến ở Tây Âu trung đại.
Nhớ được khái niệm lãnh địa, phân tích được hai giai cấp lãnh chúa và nông nô trong xã hội (về các mặt vị trí kinh tế, vai trò xã hội, mối quan hệ giữa hai giai cấp).
Nhớ được 3 được nguyên nhân ra đời và 3 vai trò của thành thị trung đại (kinh tế, văn hoá, chính trị).
Nội dung chính
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến Tây Âu
2. Xã hội Tây Âu phong kiến.
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
Bản đồ đế quốc Tây La Mã
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
a, Hoàn cảnh lịch sử:
- Bên trong: Thế kỷ III, đế quốc Rôma lâm vào khủng
hoảng, nô lệ nổi dậy đấu tranh, sản xuất sút kém, xã hội
rối loạn.
Bên ngoài: Cuối thế kỷ V, người Rô ma bị người
Giéc manh xâm lược. Năm 476 đế quốc Rô ma bị diệt
vong, thời đại phong kiến bắt đầu ở Tây Âu.
Bản đồ các nước Tây Âu phong kiến
pháp
đức
ý
b, Những việc làm của người Giéc manh
Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương
quốc mới
Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô ma cũ rồi chia cho nhau
Từ bỏ các tôn giáo nguyên thuỷ của mình và tiếp thu
Ki tô giáo, xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất
của nông dân.
Làm xói mòn thể chế chiếm nô,
c, Hệ quả
Các giai cấp mới hình thành : lãnh chúa, nông nô, quan hệ sản xuất phong kiến ở Châu Âu cũng bắt đầu đựơc xác lập.
Xã hội phong kiến Tây Âu
(Hình ảnh về kãnh địa phong kiến)
a, Sự ra đời của lãnh địa phong kiến
Khái niệm: Lãnh địa là một vùng đất rộng lớn bao
gồm ao hồ, đồng ruộng, lâu đài dinh thự mà
quý tộc phong kiến được nhà vua hoặc một quý tộc
khác phân phong cho mình
Sự ra đời: Vào giữa thế kỷ IX lãnh địa ra đời, đây
là đơn vị kinh tế chính trị cơ bản của Tây Âu phong
kiến.
Kinh tế lãnh địa: Hoạt động chủ yếu là nông nghiệp và thủ công nghiệp. Đặc trưng là nền kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp.
Chính trị: Mỗi lãnh điạ giống một tiểu vương quốc, có toà án riêng, có luật pháp riêng, quân đội riêng…
b, Các giai cấp cơ bản trong xã hội
Nông nô: là người sản xuất chính trong lãnh địa. Họ bị gắn chặt vào ruộng đất, phụ thuộc hoàn toàn vào lãnh chúa.
Lãnh chúa: + Thế tục: quan lại, quý tộc.
+ Tăng lữ: giám mục, tổng giám mục.
Có cuộc sống xa hoa sung sướng nhờ việc bóc
lột tô thuế và sức lao động của nông nô.
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
Mét h×nh vÏ m« t¶ thµnh thÞ ®îc trÝch trong Kinh Th¸nh.
Thành thị ở Pháp
Thành thị ở Italia
a, Nguyên nhân xuất hiện thành thị:
Tây Âu đã xuất hiện các tiền đề của kinh tế hàng hoá.
Có thị trường buôn bán tự do.
Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hoá.
Điều kiện cần để xuất hiện thành thị.
- Kh¸i niÖm: Thµnh thÞ lµ mét vïng tËp trung ®«ng d©n c, cã nhiÒu nghÒ chuyªn m«n ho¸, lµ n¬i giao lu bu«n b¸n thuËn tiÖn vµ cã hÖ thèng phßng thñ kiªn cè.
b, Sự ra đời và các loại thành thị
Sự ra đời : Thợ thủ công tập trung về các địa điểm dễ giao lưu buôn bán lập xưởng sản xuất hình thành thành thị.
Các loại thành thị:
+Thành thị cổ có từ thời cổ đại được phục hồi lại.
+ Thành thị mới do thợ thủ công thoát ly khỏi nông thôn lập nên, đây là loại phổ biến nhất.
+ Thành thị mới do lãnh chúa quý tộc phong kiến xây dựng nên cho thị dân thuê.
hội chợ ở đức
c, Cư dân và hoạt động kinh tế của thành thị
Cư dân thành thị: được gọi là thị dân, họ là thợ thủ công và thương nhân.
Hoạt động kinh tế chính của thành thị là thương nghiệp và thủ công nghiệp.
So sánh lãnh địa và thành thị.
c, Vai trò của thành thị
Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá phát triển.
Góp phần tích cực xoá bỏ chế độ phân quyền, đặc biệt mang lại không khí tự do cho xã hội phong kiến Tây Âu.
Phát triển văn hoá, khoa học kỹ thuật, là nơi hình thành các trường đại học đầu tiên ở Châu Âu.
Thúc đẩy sự phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu đến thời kỳ rực rỡ.
Bài tập về nhà:
Lập bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa chế độ phong kiến phương Đông và Tây Âu theo những nội dung sau:
chân thành cảm ơn!
Thời kỳ hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây âu
(từ thế kỷ v đến thế kỷ XIV)
Lịch sử lớp 10- Chương trình cơ bản
Hoàng Thị Anh
Mục tiêu kiến thức
Nhớ được thời gian, địa điểm ra đời các các vương quốc phong kiến ở Tây Âu trung đại.
Nhớ được khái niệm lãnh địa, phân tích được hai giai cấp lãnh chúa và nông nô trong xã hội (về các mặt vị trí kinh tế, vai trò xã hội, mối quan hệ giữa hai giai cấp).
Nhớ được 3 được nguyên nhân ra đời và 3 vai trò của thành thị trung đại (kinh tế, văn hoá, chính trị).
Nội dung chính
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến Tây Âu
2. Xã hội Tây Âu phong kiến.
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
Bản đồ đế quốc Tây La Mã
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
a, Hoàn cảnh lịch sử:
- Bên trong: Thế kỷ III, đế quốc Rôma lâm vào khủng
hoảng, nô lệ nổi dậy đấu tranh, sản xuất sút kém, xã hội
rối loạn.
Bên ngoài: Cuối thế kỷ V, người Rô ma bị người
Giéc manh xâm lược. Năm 476 đế quốc Rô ma bị diệt
vong, thời đại phong kiến bắt đầu ở Tây Âu.
Bản đồ các nước Tây Âu phong kiến
pháp
đức
ý
b, Những việc làm của người Giéc manh
Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương
quốc mới
Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô ma cũ rồi chia cho nhau
Từ bỏ các tôn giáo nguyên thuỷ của mình và tiếp thu
Ki tô giáo, xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất
của nông dân.
Làm xói mòn thể chế chiếm nô,
c, Hệ quả
Các giai cấp mới hình thành : lãnh chúa, nông nô, quan hệ sản xuất phong kiến ở Châu Âu cũng bắt đầu đựơc xác lập.
Xã hội phong kiến Tây Âu
(Hình ảnh về kãnh địa phong kiến)
a, Sự ra đời của lãnh địa phong kiến
Khái niệm: Lãnh địa là một vùng đất rộng lớn bao
gồm ao hồ, đồng ruộng, lâu đài dinh thự mà
quý tộc phong kiến được nhà vua hoặc một quý tộc
khác phân phong cho mình
Sự ra đời: Vào giữa thế kỷ IX lãnh địa ra đời, đây
là đơn vị kinh tế chính trị cơ bản của Tây Âu phong
kiến.
Kinh tế lãnh địa: Hoạt động chủ yếu là nông nghiệp và thủ công nghiệp. Đặc trưng là nền kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp.
Chính trị: Mỗi lãnh điạ giống một tiểu vương quốc, có toà án riêng, có luật pháp riêng, quân đội riêng…
b, Các giai cấp cơ bản trong xã hội
Nông nô: là người sản xuất chính trong lãnh địa. Họ bị gắn chặt vào ruộng đất, phụ thuộc hoàn toàn vào lãnh chúa.
Lãnh chúa: + Thế tục: quan lại, quý tộc.
+ Tăng lữ: giám mục, tổng giám mục.
Có cuộc sống xa hoa sung sướng nhờ việc bóc
lột tô thuế và sức lao động của nông nô.
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
Mét h×nh vÏ m« t¶ thµnh thÞ ®îc trÝch trong Kinh Th¸nh.
Thành thị ở Pháp
Thành thị ở Italia
a, Nguyên nhân xuất hiện thành thị:
Tây Âu đã xuất hiện các tiền đề của kinh tế hàng hoá.
Có thị trường buôn bán tự do.
Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hoá.
Điều kiện cần để xuất hiện thành thị.
- Kh¸i niÖm: Thµnh thÞ lµ mét vïng tËp trung ®«ng d©n c, cã nhiÒu nghÒ chuyªn m«n ho¸, lµ n¬i giao lu bu«n b¸n thuËn tiÖn vµ cã hÖ thèng phßng thñ kiªn cè.
b, Sự ra đời và các loại thành thị
Sự ra đời : Thợ thủ công tập trung về các địa điểm dễ giao lưu buôn bán lập xưởng sản xuất hình thành thành thị.
Các loại thành thị:
+Thành thị cổ có từ thời cổ đại được phục hồi lại.
+ Thành thị mới do thợ thủ công thoát ly khỏi nông thôn lập nên, đây là loại phổ biến nhất.
+ Thành thị mới do lãnh chúa quý tộc phong kiến xây dựng nên cho thị dân thuê.
hội chợ ở đức
c, Cư dân và hoạt động kinh tế của thành thị
Cư dân thành thị: được gọi là thị dân, họ là thợ thủ công và thương nhân.
Hoạt động kinh tế chính của thành thị là thương nghiệp và thủ công nghiệp.
So sánh lãnh địa và thành thị.
c, Vai trò của thành thị
Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá phát triển.
Góp phần tích cực xoá bỏ chế độ phân quyền, đặc biệt mang lại không khí tự do cho xã hội phong kiến Tây Âu.
Phát triển văn hoá, khoa học kỹ thuật, là nơi hình thành các trường đại học đầu tiên ở Châu Âu.
Thúc đẩy sự phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu đến thời kỳ rực rỡ.
Bài tập về nhà:
Lập bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa chế độ phong kiến phương Đông và Tây Âu theo những nội dung sau:
chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)