Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Chia sẻ bởi Nguyễn Vũ Hạnh |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Xin trân trọng
chào mừng
quý thầy cô và
các em học sinh
Em hãy cho biết đây là gì?
Chương VI
TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
Tiết 14: Bài 10
Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tâu Âu
(Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Nội dung bài học
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
Hãy cho biết tình hình đế quốc Rô ma vào cuối thời cổ đại?
- TKIII đế quốc Rô-ma khủng hoảng trầm trọng
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
Cuộc di dân của người Giéc-man
- Năm 476 người Giéc-man tấn công,
đế quốc Rô-ma sụp đổ. Chế độ chiếm
nô cổ đại phương Tây chấm dứt
Sự sụp đổ của đế quốc Rôma
Qua sách giáo khoa và tranh ảnh, em hãy cho biết người Giéc-man đã làm gì khi vào Rô-ma? ảnh hưởng của nó đến xã hội Rô-ma như thế nào?
Những việc làm của người Giéc-man khi vào Rô-ma
Clôvit xưng vương, thành lập bộ máy nhà nước mới
Chiếm hữu ruộng đất chia cho tướng lĩnh, quý tộc và nhà thờ =>
lãnh chúa
Sơ đồ quá trình hình thnh lãnh chúa
“ Chiếm hữu “ Giéc –man
Tướng
Quan
Quí tộc
Lãnh địa
Lãnh chúa
+
=
Thủ lĩnh Clôvit
Lễ rửa tội của Clôvít
ảnh hưởng của những việc làm của người Giéc-man đến xã hội Rôma
Nô lệ được giải phóng và nông dân bị mất ruộng đất trở thành nông nô
Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành: lãnh chúa phong kiến bóc lột nông nô bằng địa tô và các loại thuế
Qua sách
giáo khoa
và tranh
ảnh em hãy
trả lời câu
hỏi 2
(SGK
trang 59)
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
Một cảnh sinh hoạt của lãnh chúa
Đời sống của lãnh chúa
Nông dân làm đồng
Đời sống của nông nô
* Cuộc sống trong lãnh địa
Lãnh chúa giàu có sống xa hoa nhàn rỗi dựa trên sự bóc lột nông nô, có quyền cai trị lãnh địa của mình.
- Nông nô là lực lượng sản xuất chính, phụ thuộc và bị lãnh chúa bóc lột.
- Kinh tế trong lãnh địa là kinh tế đóng kín
* Lãnh địa là: một đơn vị kinh tế, chính trị độc lập, không phụ thuộc
vào vua. Đó là thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu thời trung đại.
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
* Nguyên nhân
- Hàng hoá ngày càng nhiều
Thủ công nghiệp có sự chuyên môn hoá, thợ thủ công thoát ra khỏi
lãnh địa, lập xưởng sản xuất và buôn bán hàng hóa -> thành thị
ra đời
- Thành thị do lãnh chúa lập ra
* Tổ chức: có phố xá, cửa hàng, cửa hiệu.
* Thành phần cư dân: chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân
*Vai trò: Phá vỡ kinh tế lãnh địa, thống nhất quốc gia dân tộc. Đặc biệt
tạo điều kiện cho các trường đại học lớn đầu tiên ra đời.
Cảnh sinh hoạt thành thị phương Tây thời trung đại
Câu 1: Lãnh chúa bóc lột nông nô bằng hình thức nào sau đây?
a. Thuế
Củng cố
b. Lao dịch
c. Địa tô
d. Cả 3 hình thức trên
Câu 2: Đặc trưng của xã hội phong kiến Tây Âu là
a. Hình thành kinh tế lãnh địa
b.Kinh tế nông nghiệp
c. Kinh tế nông nghiệp
d. Hình thành kinh tế hàng hoá
Đế quốc Rô-ma
Nông dân tự do,
nô lệ
Người Giéc-man
Quý tộc, thân binh,
nhà thờ Kitô
Lãnh chúa phong kiến
Nông nô
Vương quốc Phơ-răng,
Đông Gôt, Tây Gốt
Hãy hoàn thiện bảng sau đây
để thấy rõ quá trình hình thành
Các vương quốc phong kiến Tây Âu?
Bài học kết thúc.
Xin chúc
quý thầy cô và
các em học sinh
sức khoẻ!
chào mừng
quý thầy cô và
các em học sinh
Em hãy cho biết đây là gì?
Chương VI
TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
Tiết 14: Bài 10
Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tâu Âu
(Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Nội dung bài học
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
Hãy cho biết tình hình đế quốc Rô ma vào cuối thời cổ đại?
- TKIII đế quốc Rô-ma khủng hoảng trầm trọng
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
Cuộc di dân của người Giéc-man
- Năm 476 người Giéc-man tấn công,
đế quốc Rô-ma sụp đổ. Chế độ chiếm
nô cổ đại phương Tây chấm dứt
Sự sụp đổ của đế quốc Rôma
Qua sách giáo khoa và tranh ảnh, em hãy cho biết người Giéc-man đã làm gì khi vào Rô-ma? ảnh hưởng của nó đến xã hội Rô-ma như thế nào?
Những việc làm của người Giéc-man khi vào Rô-ma
Clôvit xưng vương, thành lập bộ máy nhà nước mới
Chiếm hữu ruộng đất chia cho tướng lĩnh, quý tộc và nhà thờ =>
lãnh chúa
Sơ đồ quá trình hình thnh lãnh chúa
“ Chiếm hữu “ Giéc –man
Tướng
Quan
Quí tộc
Lãnh địa
Lãnh chúa
+
=
Thủ lĩnh Clôvit
Lễ rửa tội của Clôvít
ảnh hưởng của những việc làm của người Giéc-man đến xã hội Rôma
Nô lệ được giải phóng và nông dân bị mất ruộng đất trở thành nông nô
Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành: lãnh chúa phong kiến bóc lột nông nô bằng địa tô và các loại thuế
Qua sách
giáo khoa
và tranh
ảnh em hãy
trả lời câu
hỏi 2
(SGK
trang 59)
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
Một cảnh sinh hoạt của lãnh chúa
Đời sống của lãnh chúa
Nông dân làm đồng
Đời sống của nông nô
* Cuộc sống trong lãnh địa
Lãnh chúa giàu có sống xa hoa nhàn rỗi dựa trên sự bóc lột nông nô, có quyền cai trị lãnh địa của mình.
- Nông nô là lực lượng sản xuất chính, phụ thuộc và bị lãnh chúa bóc lột.
- Kinh tế trong lãnh địa là kinh tế đóng kín
* Lãnh địa là: một đơn vị kinh tế, chính trị độc lập, không phụ thuộc
vào vua. Đó là thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu thời trung đại.
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
* Nguyên nhân
- Hàng hoá ngày càng nhiều
Thủ công nghiệp có sự chuyên môn hoá, thợ thủ công thoát ra khỏi
lãnh địa, lập xưởng sản xuất và buôn bán hàng hóa -> thành thị
ra đời
- Thành thị do lãnh chúa lập ra
* Tổ chức: có phố xá, cửa hàng, cửa hiệu.
* Thành phần cư dân: chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân
*Vai trò: Phá vỡ kinh tế lãnh địa, thống nhất quốc gia dân tộc. Đặc biệt
tạo điều kiện cho các trường đại học lớn đầu tiên ra đời.
Cảnh sinh hoạt thành thị phương Tây thời trung đại
Câu 1: Lãnh chúa bóc lột nông nô bằng hình thức nào sau đây?
a. Thuế
Củng cố
b. Lao dịch
c. Địa tô
d. Cả 3 hình thức trên
Câu 2: Đặc trưng của xã hội phong kiến Tây Âu là
a. Hình thành kinh tế lãnh địa
b.Kinh tế nông nghiệp
c. Kinh tế nông nghiệp
d. Hình thành kinh tế hàng hoá
Đế quốc Rô-ma
Nông dân tự do,
nô lệ
Người Giéc-man
Quý tộc, thân binh,
nhà thờ Kitô
Lãnh chúa phong kiến
Nông nô
Vương quốc Phơ-răng,
Đông Gôt, Tây Gốt
Hãy hoàn thiện bảng sau đây
để thấy rõ quá trình hình thành
Các vương quốc phong kiến Tây Âu?
Bài học kết thúc.
Xin chúc
quý thầy cô và
các em học sinh
sức khoẻ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Vũ Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)