Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Chia sẻ bởi Đinh Nga Hương |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Lịch sử lớp 10
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo Và các em.
trường THPT Việt vinh
GV: DINH TH? MINH HUONG
Tiết 14. Bài 10
Thời kì hình thành và phát triển
của chế độ phong kiến ở Tây Âu
( Từ thế kỷ V đến thế kỷ XIV)
chương VI
Tây âu thời trung đại
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
Sự khủng hoảng của đế quốc Rô ma
- Thế kỉ III, đế quốc Rô ma lâm vào khủng
hoảng.
- Cuối thế kỉ V, đế quốc Rô ma bị người Giéc
man xâm chiếm.
Hỏi: Những biểu hiện nào cho
thấy sự khủng hoảng ở Rô ma?
Chú thích
Người Hung-Nô ở thảo nguyên châu Á
Sự di cư ồ ạt của người Giéc-man
- Hỏi: Cuộc xâm nhập đó để lại hệ quả gì?
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây âu.
Sự khủng hoảng của đế quốc Rô ma.
- Thế kỉ III, đế quốc Rô ma lâm vào khủng
hoảng.
- Cuối thế kỉ V, đế quốc Rô ma bị người Giéc
man xâm chiếm.
- Năm 476, đế quốc Rô ma bị diệt vong, thời
đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu.
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
a. Sự khủng hoảng của đế quốc Rô ma.
b. Những biến đổi của xã hội Tây Âu.
* Những việc làm của người Giéc - man:
- Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, lập nhiều vương quốc mới.
Ăng-glô Xắc-xông
Tây Gốt
Đông Gốt
Phơ-răng
Chú thích
Người Hung-Nô ở thảo nguyên châu Á
Sự di cư ồ ạt của người Giéc-man
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
a. Sự khủng hoảng của đế quốc Rô ma.
b. Những biến đổi của xã hội Tây Âu.
* Những việc làm của người Giéc - man:
- Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, lập nhiều vương quốc mới.
- Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô ma cũ rồi chia nhau.
- Xưng vua và phong tước vị ( công tước, bá tước, nam tước...).
- Từ bỏ tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu Kitô giáo.
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
a. Sự khủng hoảng của đế quốc Rô ma.
b. Những biến đổi của xã hội Tây Âu.
* Những việc làm của người Giéc - man:
- Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, lập nhiều vương quốc mới.
- Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô ma cũ rồi chia nhau.
- Xưng vua và phong tước vị ( công tước, bá tước, nam tước...).
- Từ bỏ tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu Kitô giáo.
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
a. Sự khủng hoảng của đế quốc Rô ma.
b. Những biến đổi của xã hội Tây Âu.
* Những việc làm của người Giéc - man
* Kết quả:
- Hình thành tầng lớp quý tộc vũ sĩ, tăng lữ, quan lại
có đặc quyền, giàu có => trở thành các lãnh chúa phong kiến.
Hỏi: Khi bước sang thời đại phong
kiến, xã hội Tây Âu biến đổi như thế nào ?
b. Những biến đổi của xã hội Tây Âu.
* Những việc làm của người Giéc - man
* Kết quả:
- Hình thành tầng lớp quý tộc vũ sĩ, tăng lữ, quan lại có đặc quyền, giàu có => trở thành các lãnh chúa phong kiến.
- Nô lệ, nông dân biến thành nông nô.
Quý tộc
vũ sĩ
Quý tộc
tăng lữ
Lãnh chúa
phong kiến
Quí tộc
Giéc-man
Nô lệ
Nông dân công xã
Nông nô
Chiếm
ruộng đất
Tiếp thu
Kitô giáo
Phụ thuộc
Mất ruộng đất
Quan hệ sản xuất phong kiến ở Châu Âu hình thành
Sự hình thành quan hÖ phong kiến ở Tây Âu
- Hỏi: Quan hệ giữa lãnh chúa
và nông nô thế nào?
b. Những biến đổi của xã hội Tây Âu.
* Những việc làm của người Giéc - man
* Kết quả:
- Hình thành tầng lớp quý tộc vũ sĩ, tăng lữ, quan lại có đặc quyền, giàu có => trở thành các lãnh chúa phong kiến.
- Nô lệ, nông dân biến thành nông nô.
=> Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành ở châu Âu, điển hình là ở vương quốc Phơ răng.
Clovit
Vua Saclomannho
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
2. Xã hội phong kiến Tây Âu.
a. Tổ chức của lãnh địa:
- Giữa thế kỉ IX, các lãnh địa phong kiến Tây Âu ra đời.
Một số hình ảnh về lãnh địa phong kiến
Hỏi: Lãnh địa là gì?
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
2. Xã hội phong kiến Tây Âu.
a. Tổ chức của lãnh địa:
- Giữa thế kỉ IX, các lãnh địa phong kiến Tây Âu ra đời.
- Lãnh địa là một khu đất rộng, gồm: đất khẩu phần và đất của lãnh chúa
Lãnh địa phong kiến
Hỏi: Khu đất của lãnh chúa
gồm có những gì?
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
2. Xã hội phong kiến Tây Âu.
a. Tổ chức của lãnh địa:
- Giữa thế kỉ IX, các lãnh địa phong kiến Tây Âu ra đời.
- Lãnh địa là một khu đất rộng: đất khẩu phần và đất của lãnh chúa
( cã l©u ®µi, dinh thù, nhµ thê, nhµ kho, th«n xãm cña nh©n d©n...)
“Chiếm hữu”
Giécman
Quan
Tướng
Quí tộc
Lãnh địa
Lãnh chúa
QUÁ TRÌNH CHIẾM HỮU RUỘNG ĐẤT CỦA NGƯỜI GIÉC-MAN
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây âu.
2. Xã hội phong kiến Tây âu.
a. Tổ chức của lãnh địa:
b. Đời sống trong lãnh địa:
- Lãnh chúa:
Cảnh sinh hoạt của quý tộc phong kiến
Hỏi: Cuộc sống của lãnh chúa
trong lãnh địa như thế nào?
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
1. Sù h×nh thµnh c¸c v¬ng quèc phong kiÕn ë T©y ¢u.
2. X· héi phong kiÕn T©y ¢u.
a. Tæ chøc cña l·nh ®Þa
b. §êi sèng trong l·nh ®Þa:
- L·nh chóa:
+ Sèng nhµn rçi, xa hoa, sung síng. Thêi
b×nh chØ luyÖn tËp cung kiÕm, cìi ngùa, tiÖc
tïng, héi hÌ...
Cảnh săn bắn của lãnh chúa phong kiến
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
2. Xã hội phong kiến Tây Âu.
a. Tổ chức của lãnh địa:
b. Đời sống trong lãnh địa:
- Lãnh chúa:
+ Sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng. Thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, tiệc tùng, hội hè...
+ Bóc lột tô thuế và sức lao động của nông nô.
Hỏi: Cuộc sống an nhàn
của lãnh chúa có được là nhờ đâu ?
b. Đời sống trong lãnh địa:
- Lãnh chúa:
+ Sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng. Thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, tiệc tùng, hội hè...
+ Bóc lột tô thuế và sức lao động của nông nô.
- Nông nô:
+ Là lực lượng sản xuất chính, nhưng bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa.
b. Đời sống trong lãnh địa:
- Lãnh chúa:
+ Sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng. Thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, tiệc tùng, hội hè...
+ Bóc lột tô thuế và sức lao động của nông nô.
- Nông nô:
+ Là lực lượng sản xuất chính, nhưng bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa.
+Phải nộp tô và nhiều thứ thuế cho lãnh chúa.
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
2. Xã hội phong kiến Tây Âu.
a. Tổ chức của lãnh địa:
b. Đời sống trong lãnh địa:
c. Đặc điểm của lãnh địa.
- Kinh tế:
+ Là đơn vị kinh tế tự nhiên, đóng kín, tự cấp, tự túc.
- Hỏi: Kinh tế lãnh địa
có đặc điểm gì nổi bật ?
Nướng bánh
Nông nô làm ruộng
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
2. Xã hội phong kiến Tây âu.
a. Tổ chức của lãnh địa:
b. Đời sống trong lãnh địa:
c. Đặc điểm của lãnh địa.
- Kinh tế:
+ Là đơn vị kinh tế tự nhiên, đóng kín, tự cấp tự túc.
+ Kĩ thuật sản xuất có tiến bộ.
- Chính trị: là đơn vị chính trị độc lập có quân đội, tòa án, pháp luật, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng.
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
2. Xã hội phong kiến Tây Âu.
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại .
a. Nguyên nhân:
- Sản xuất phát triển làm xuất hiện tiền đề
của kinh tế hàng hoá,
- Hỏi: Vì sao thành thị xuất hiện?
sản phẩm được tự do bán ra thị trường, không bị đóng kín trong lãnh địa.
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại .
a. Nguyên nhân:
- Sản xuất phát triển làm xuất hiện tiền đề
của kinh tế hàng hoá, sản phẩm được tự do
bán ra thị trường, không bị đóng kín trong
lãnh địa.
- Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên
môn hoá,
nhiều người bỏ ruộng đất, thoát
khỏi lãnh địa.
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại .
a. Nguyên nhân:
- Sản xuất phát triển làm xuất hiện tiền đề
của kinh tế hàng hoá.
- Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên
môn hoá.
- Những người thợ thủ công sống ở nơi thuận
tiện (ngã ba, ngã tư đường, bến sông...) để
sản xuất và buôn bán hàng hoá.
=> Thế kỉ XI, thành thị ra đời.
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại .
a. Nguyên nhân:
b. Hoạt động của thành thị:
Thành thị trung đại Tây Âu
Thành thị ở Pháp
Thành thị ở Italia
Thành thị trung đại
Hải cảng Am-xtéc đam
Hỏi: Cư dân chủ yếu trong thành thị là ai?
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại .
a. Nguyên nhân:
b. Hoạt động của thành thị:
- Cư dân chủ yếu là những thợ thủ công và thương nhân.
- Họ tập hợp nhau thông qua các phường hội, thương hội.
- Tổ chức các hội chợ để thúc đẩy thương mại phát triển.
Hội chợ ở Đức
Héi chî S¨mphanho
1 góc thành thị meyce
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại .
a. Nguyên nhân:
b. Hoạt động của thành thị:
c. Vai trò:
- Phá vỡ kinh tế tự cấp, tự túc, tạo điều kiện
cho kinh tế hàng hoá giản đơn phát triển.
- Xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây
dựng phong kiến tập quyền, thống nhất quốc
gia.
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại .
a. Nguyên nhân:
b. Hoạt động của thành thị:
c. Vai trò:
- Phá vỡ kinh tế tự cấp, tự túc, tạo điều kiện
cho kinh tế hàng hoá giản đơn phát triển.
- Xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây
dựng phong kiến tập quyền, thống nhất quốc
gia.
- Tạo không khí tự do dân chủ, hình thành
các trường đại học lớn.
ĐẠI HỌC OXFORD Ở ANH
ĐẠI HỌC SORBONNE Ở PHÁP
Đại học Beclin (Đức)
So sánh lãnh địa và thành thị.
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
2. Xã hội phong kiến Tây Âu.
3. Sự xuất hiện các thành thị
trung đại .
Củng cố
Địa chủ và
nông dân lĩnh canh
Lãnh chúa và
nông nô
Nông nghiệp và
thủ công nghiệp
Thủ công nghiệp
và nông nghiệp
Chuyên chế trung
ương tập quyền
Phong kiến
phân quyền
Bài tập về nhà
chân thànhcảm ơn quý thầy cô
chúc quý thầy cô, sức khỏe,hạnh phúc
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo Và các em.
trường THPT Việt vinh
GV: DINH TH? MINH HUONG
Tiết 14. Bài 10
Thời kì hình thành và phát triển
của chế độ phong kiến ở Tây Âu
( Từ thế kỷ V đến thế kỷ XIV)
chương VI
Tây âu thời trung đại
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
Sự khủng hoảng của đế quốc Rô ma
- Thế kỉ III, đế quốc Rô ma lâm vào khủng
hoảng.
- Cuối thế kỉ V, đế quốc Rô ma bị người Giéc
man xâm chiếm.
Hỏi: Những biểu hiện nào cho
thấy sự khủng hoảng ở Rô ma?
Chú thích
Người Hung-Nô ở thảo nguyên châu Á
Sự di cư ồ ạt của người Giéc-man
- Hỏi: Cuộc xâm nhập đó để lại hệ quả gì?
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây âu.
Sự khủng hoảng của đế quốc Rô ma.
- Thế kỉ III, đế quốc Rô ma lâm vào khủng
hoảng.
- Cuối thế kỉ V, đế quốc Rô ma bị người Giéc
man xâm chiếm.
- Năm 476, đế quốc Rô ma bị diệt vong, thời
đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu.
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
a. Sự khủng hoảng của đế quốc Rô ma.
b. Những biến đổi của xã hội Tây Âu.
* Những việc làm của người Giéc - man:
- Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, lập nhiều vương quốc mới.
Ăng-glô Xắc-xông
Tây Gốt
Đông Gốt
Phơ-răng
Chú thích
Người Hung-Nô ở thảo nguyên châu Á
Sự di cư ồ ạt của người Giéc-man
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
a. Sự khủng hoảng của đế quốc Rô ma.
b. Những biến đổi của xã hội Tây Âu.
* Những việc làm của người Giéc - man:
- Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, lập nhiều vương quốc mới.
- Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô ma cũ rồi chia nhau.
- Xưng vua và phong tước vị ( công tước, bá tước, nam tước...).
- Từ bỏ tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu Kitô giáo.
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
a. Sự khủng hoảng của đế quốc Rô ma.
b. Những biến đổi của xã hội Tây Âu.
* Những việc làm của người Giéc - man:
- Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, lập nhiều vương quốc mới.
- Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô ma cũ rồi chia nhau.
- Xưng vua và phong tước vị ( công tước, bá tước, nam tước...).
- Từ bỏ tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu Kitô giáo.
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
a. Sự khủng hoảng của đế quốc Rô ma.
b. Những biến đổi của xã hội Tây Âu.
* Những việc làm của người Giéc - man
* Kết quả:
- Hình thành tầng lớp quý tộc vũ sĩ, tăng lữ, quan lại
có đặc quyền, giàu có => trở thành các lãnh chúa phong kiến.
Hỏi: Khi bước sang thời đại phong
kiến, xã hội Tây Âu biến đổi như thế nào ?
b. Những biến đổi của xã hội Tây Âu.
* Những việc làm của người Giéc - man
* Kết quả:
- Hình thành tầng lớp quý tộc vũ sĩ, tăng lữ, quan lại có đặc quyền, giàu có => trở thành các lãnh chúa phong kiến.
- Nô lệ, nông dân biến thành nông nô.
Quý tộc
vũ sĩ
Quý tộc
tăng lữ
Lãnh chúa
phong kiến
Quí tộc
Giéc-man
Nô lệ
Nông dân công xã
Nông nô
Chiếm
ruộng đất
Tiếp thu
Kitô giáo
Phụ thuộc
Mất ruộng đất
Quan hệ sản xuất phong kiến ở Châu Âu hình thành
Sự hình thành quan hÖ phong kiến ở Tây Âu
- Hỏi: Quan hệ giữa lãnh chúa
và nông nô thế nào?
b. Những biến đổi của xã hội Tây Âu.
* Những việc làm của người Giéc - man
* Kết quả:
- Hình thành tầng lớp quý tộc vũ sĩ, tăng lữ, quan lại có đặc quyền, giàu có => trở thành các lãnh chúa phong kiến.
- Nô lệ, nông dân biến thành nông nô.
=> Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành ở châu Âu, điển hình là ở vương quốc Phơ răng.
Clovit
Vua Saclomannho
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
2. Xã hội phong kiến Tây Âu.
a. Tổ chức của lãnh địa:
- Giữa thế kỉ IX, các lãnh địa phong kiến Tây Âu ra đời.
Một số hình ảnh về lãnh địa phong kiến
Hỏi: Lãnh địa là gì?
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
2. Xã hội phong kiến Tây Âu.
a. Tổ chức của lãnh địa:
- Giữa thế kỉ IX, các lãnh địa phong kiến Tây Âu ra đời.
- Lãnh địa là một khu đất rộng, gồm: đất khẩu phần và đất của lãnh chúa
Lãnh địa phong kiến
Hỏi: Khu đất của lãnh chúa
gồm có những gì?
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
2. Xã hội phong kiến Tây Âu.
a. Tổ chức của lãnh địa:
- Giữa thế kỉ IX, các lãnh địa phong kiến Tây Âu ra đời.
- Lãnh địa là một khu đất rộng: đất khẩu phần và đất của lãnh chúa
( cã l©u ®µi, dinh thù, nhµ thê, nhµ kho, th«n xãm cña nh©n d©n...)
“Chiếm hữu”
Giécman
Quan
Tướng
Quí tộc
Lãnh địa
Lãnh chúa
QUÁ TRÌNH CHIẾM HỮU RUỘNG ĐẤT CỦA NGƯỜI GIÉC-MAN
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây âu.
2. Xã hội phong kiến Tây âu.
a. Tổ chức của lãnh địa:
b. Đời sống trong lãnh địa:
- Lãnh chúa:
Cảnh sinh hoạt của quý tộc phong kiến
Hỏi: Cuộc sống của lãnh chúa
trong lãnh địa như thế nào?
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
1. Sù h×nh thµnh c¸c v¬ng quèc phong kiÕn ë T©y ¢u.
2. X· héi phong kiÕn T©y ¢u.
a. Tæ chøc cña l·nh ®Þa
b. §êi sèng trong l·nh ®Þa:
- L·nh chóa:
+ Sèng nhµn rçi, xa hoa, sung síng. Thêi
b×nh chØ luyÖn tËp cung kiÕm, cìi ngùa, tiÖc
tïng, héi hÌ...
Cảnh săn bắn của lãnh chúa phong kiến
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
2. Xã hội phong kiến Tây Âu.
a. Tổ chức của lãnh địa:
b. Đời sống trong lãnh địa:
- Lãnh chúa:
+ Sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng. Thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, tiệc tùng, hội hè...
+ Bóc lột tô thuế và sức lao động của nông nô.
Hỏi: Cuộc sống an nhàn
của lãnh chúa có được là nhờ đâu ?
b. Đời sống trong lãnh địa:
- Lãnh chúa:
+ Sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng. Thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, tiệc tùng, hội hè...
+ Bóc lột tô thuế và sức lao động của nông nô.
- Nông nô:
+ Là lực lượng sản xuất chính, nhưng bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa.
b. Đời sống trong lãnh địa:
- Lãnh chúa:
+ Sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng. Thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, tiệc tùng, hội hè...
+ Bóc lột tô thuế và sức lao động của nông nô.
- Nông nô:
+ Là lực lượng sản xuất chính, nhưng bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa.
+Phải nộp tô và nhiều thứ thuế cho lãnh chúa.
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
2. Xã hội phong kiến Tây Âu.
a. Tổ chức của lãnh địa:
b. Đời sống trong lãnh địa:
c. Đặc điểm của lãnh địa.
- Kinh tế:
+ Là đơn vị kinh tế tự nhiên, đóng kín, tự cấp, tự túc.
- Hỏi: Kinh tế lãnh địa
có đặc điểm gì nổi bật ?
Nướng bánh
Nông nô làm ruộng
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
2. Xã hội phong kiến Tây âu.
a. Tổ chức của lãnh địa:
b. Đời sống trong lãnh địa:
c. Đặc điểm của lãnh địa.
- Kinh tế:
+ Là đơn vị kinh tế tự nhiên, đóng kín, tự cấp tự túc.
+ Kĩ thuật sản xuất có tiến bộ.
- Chính trị: là đơn vị chính trị độc lập có quân đội, tòa án, pháp luật, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng.
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
2. Xã hội phong kiến Tây Âu.
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại .
a. Nguyên nhân:
- Sản xuất phát triển làm xuất hiện tiền đề
của kinh tế hàng hoá,
- Hỏi: Vì sao thành thị xuất hiện?
sản phẩm được tự do bán ra thị trường, không bị đóng kín trong lãnh địa.
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại .
a. Nguyên nhân:
- Sản xuất phát triển làm xuất hiện tiền đề
của kinh tế hàng hoá, sản phẩm được tự do
bán ra thị trường, không bị đóng kín trong
lãnh địa.
- Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên
môn hoá,
nhiều người bỏ ruộng đất, thoát
khỏi lãnh địa.
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại .
a. Nguyên nhân:
- Sản xuất phát triển làm xuất hiện tiền đề
của kinh tế hàng hoá.
- Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên
môn hoá.
- Những người thợ thủ công sống ở nơi thuận
tiện (ngã ba, ngã tư đường, bến sông...) để
sản xuất và buôn bán hàng hoá.
=> Thế kỉ XI, thành thị ra đời.
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại .
a. Nguyên nhân:
b. Hoạt động của thành thị:
Thành thị trung đại Tây Âu
Thành thị ở Pháp
Thành thị ở Italia
Thành thị trung đại
Hải cảng Am-xtéc đam
Hỏi: Cư dân chủ yếu trong thành thị là ai?
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại .
a. Nguyên nhân:
b. Hoạt động của thành thị:
- Cư dân chủ yếu là những thợ thủ công và thương nhân.
- Họ tập hợp nhau thông qua các phường hội, thương hội.
- Tổ chức các hội chợ để thúc đẩy thương mại phát triển.
Hội chợ ở Đức
Héi chî S¨mphanho
1 góc thành thị meyce
Bài 10: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại .
a. Nguyên nhân:
b. Hoạt động của thành thị:
c. Vai trò:
- Phá vỡ kinh tế tự cấp, tự túc, tạo điều kiện
cho kinh tế hàng hoá giản đơn phát triển.
- Xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây
dựng phong kiến tập quyền, thống nhất quốc
gia.
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại .
a. Nguyên nhân:
b. Hoạt động của thành thị:
c. Vai trò:
- Phá vỡ kinh tế tự cấp, tự túc, tạo điều kiện
cho kinh tế hàng hoá giản đơn phát triển.
- Xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây
dựng phong kiến tập quyền, thống nhất quốc
gia.
- Tạo không khí tự do dân chủ, hình thành
các trường đại học lớn.
ĐẠI HỌC OXFORD Ở ANH
ĐẠI HỌC SORBONNE Ở PHÁP
Đại học Beclin (Đức)
So sánh lãnh địa và thành thị.
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
2. Xã hội phong kiến Tây Âu.
3. Sự xuất hiện các thành thị
trung đại .
Củng cố
Địa chủ và
nông dân lĩnh canh
Lãnh chúa và
nông nô
Nông nghiệp và
thủ công nghiệp
Thủ công nghiệp
và nông nghiệp
Chuyên chế trung
ương tập quyền
Phong kiến
phân quyền
Bài tập về nhà
chân thànhcảm ơn quý thầy cô
chúc quý thầy cô, sức khỏe,hạnh phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Nga Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)