Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải | Ngày 10/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Chương VI
TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
BÀI 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
BÀI 10
MỤC TIÊU TIẾT HỌC
1, Nắm được quá trình phong kiến hóa ở Vương quốc Phơ-răng.
2, Hiểu biết về lãnh địa phong kiến, các quan hệ chính trong xã hội phong kiến Tây Âu
3, Qúa trình ra đời, phát triển của thành thị trung đại Tây Âu. Vai trò của thành thị Tây Âu.
1, Các vương quốc của người Giéc-man
Những biểu hiện suy thoái của đế quốc Rô-ma ?
Sự suy thoái đó đưa đến hậu quả gì ?
+ Đến thế kỉ thứ V, đế quốc Rô-ma bị người Giéc-man xâm chiếm, năm 476 chế độ chiếm nô kết thúc
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
+Thế kỉ III, đế quốc Rô-ma lâm vào tình trạng suy thoái.
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
Đế quốc Rô-ma TK IV
Cuộc di cư của người Giécman
1, Các vương quốc của người Giéc-man
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
2, Sự hình thành quan hệ phong kiến
Trình bày những việc làm của người Giéc-man ?
+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương quốc mới…
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ chia cho nhau.
+ Từ bỏ tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu ki-tô giáo
+ Thủ lĩnh của họ tự xưng Vua và phong tước vị
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
a, Những việc làm của người Giéc-man
Thủ lĩnh Giéc-man tự xưng Vua…
Giéc-man từ bỏ tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu ki-tô giáo
1, Các vương quốc của người Giéc-man
Bài 10
TỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN TRIỂN CỦA PHONG KIẾN TÂY ÂU
2, Sự hình thành quan hệ phong kiến
Trình bày kết quả của việc làm đó đối với xã hội phong kiến Tây Âu ?
a, Những việc làm của người Giéc-man
b, Kết quả
+ Hình thành các tầng lớp quý tộc, tăng lữ, quan lại có đặc quyền, giàu có
+ Nô lệ, nông dân biến thành nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa.
+ Quan hệ phong kiến đã được hình thành Tây Âu, điển hình là ở Vương quốc Phơ-răng
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
Hình thành các tầng lớp quý tộc vũ sĩ…
Clovis
Vương quốc Phơrăng
Lễ rửa tội của Clovis
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
Thế nào là lãnh địa phong kiến ?
1, Lãnh địa phong kiến
+ Lãnh địa là một khu đất rộng, trong đó có cả ruộng đất trồng trọt, đồng cỏ, rừng, sông…Trong khu đất của Lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, thôn xóm của nông dân…
Lãnh địa phong kiến
Lâu đài cuả lãnh chúa
Lâu đài Alhambra (Tây Ban Nha)
Alhambra là một cung điện và pháo đài trên đỉnh ngọn đồi Al-Sabika trên bờ trái của sông Darro của tỉnh Granada thuộc Tây Ban Nha. Trong tiếng Ảrập, Alhamra có nghĩa là lâu đài màu đỏ. Tòa lâu đài này được xây dựng giữa thế kỉ 14, mang kiến trúc pha trộn giữa Kitô giáo và Hồi giáo, với những bức tường màu đỏ rất dễ nhận ra. Công trình từng bị bỏ hoang gần hai thế kỉ, đến thế kỉ 19 được các học giả và khách du lịch châu Âu phát hiện ra và lâu đài được phục hồi trở lại. Ngày nay Alhambra trở thành một trong những điểm thu hút khách du lịch lớn nhất Tây Ban Nha.
Lâu đài Neuschwanstein (Đức)
Lâu đài Neuschwanstein thật sự giống như một lâu đài trong câu chuyện cổ tích, được xây dựng vào thế kỉ 19 tại Bavaria.Nếu bạn đến tham quan lâu đài, sẽ ngỡ ngàng trước quanh cảnh tuyệt vời được bao bọc bởi cây cối xung quanh. Neuschwanstein có một khu vườn và một hang động nhân tạo bên trong. Lâu đài này được thiết kế theo phong cách Byzantine, là nguồn cảm hứng để Walt Disney tạo nên một vương quốc đẹp thần tiên của họ. Ngày nay, lâu đài Neuschwanstein là một trong những địa điểm du lịch phổ biến nhất trên thế giới.
Lâu đài Prague (cộng hòa Séc)
Tòa lâu đài này được xây dựng từ thế kỉ thứ 9. Prague là tòa lâu đài cổ lớn nhất thế giới (theo sách kỷ lục Guinness) và được xem như viên ngọc quý của vương quốc Bohemian. Với khoảng 570m chiều dài, chiều rộng trung bình khoảng 130m và diện tích 7,28 ha.
Lâu đài bao gồm các cung điện và tòa nhà giáo hội mang nhiều phong cách kiến trúc khác nhau. Những tòa nhà theo phong cách La Mã ở thế kỉ 10 đã trải qua nhiều lần sửa đổi theo kiểu Gothic trong suốt thế kỉ 14. Kiến trúc sư nổi tiếng Josip Plecnik là người Slovenia chịu trách nhiệm cải tiến và mở rộng lâu đài trong thời gian Đệ Nhất Cộng Hòa (1918-1938).Kể từ sau cuộc cách mạng Velvet, lâu đài Prague đi vào giai đoạn tái tạo và trùng tu liên tục. Ngày nay, lâu đài trở thành nơi làm việc của chủ tịch nước cộng hòa Séc và cũng là viện văn hóa quốc gia quan trọng nhất đất nước
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
Trình bày đặc điểm của lãnh địa phong kiến ?
1, Lãnh địa phong kiến
2, Đặc điểm của Lãnh địa phong kiến
+ Là đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín, tự cấp, tự túc.
+ Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập
Chemin de ronde: du?ng di tu?n hourd: kh�n d�i Chapelle: nh� nguy?n donjon: v?ng l�u �chauguette: chịi canh Tour de guet : th�p canh . pont levis : C?u treo

Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
1, Lãnh địa phong kiến
2, Đặc điểm của Lãnh địa phong kiến
3, Quan hệ trong Lãnh địa phong kiến
Miêu tả đời sống của lãnh chúa trong Lãnh địa phong kiến ?
+ Lãnh chúa: có cuộc sống nhàn rỗi, sung sướng. Bóc lột nặng nề đối với Nông nô.
Thời bình chỉ luyện tập cung kiếm của Lãnh chúa
Cảnh dạ hội, tiệc tùng của Lãnh chúa
Cảnh dạ hội, tiệc tùng của Lãnh chúa
Cảnh săn bắn của Lãnh chúa
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
1, Lãnh địa phong kiến
2, Đặc điểm của Lãnh địa phong kiến
3, Quan hệ trong Lãnh địa phong kiến
Miêu tả đời sống của Nông nô trong Lãnh địa phong kiến ?
+ Nông nô là người sản xuất chính trong lãnh địa, họ lệ thuộc vào lãnh chúa. ..
Nông nô làm ruộng
Nướng bánh
Nông nô làm nhiều việc
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
Trình bày nguyên nhân ra đời của thành thị trung đại Tây Âu ?
III - THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI TÂY ÂU
1, Nguyên nhân xuất hiện các thành thị
+ Do sản xuất phát triển, xuất hiện tiền đề của nền kinh tế hàng hóa…
+ Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hóa mạnh mẽ…
+ Sản phẩm xã hội ngày càng nhiều, không bị đóng kín trong lãnh địa.
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
III - THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI TÂY ÂU
1, Nguyên nhân xuất hiện thành thị
+ Những người thợ thủ công có nhu cầu tập trung ở những nơi thuận tiện ngã ba đường, bến sông để sản xuất và buôn bán .Tại những nơi này cư dân ngày càng đông lên, sau này phát triển thành thành thị.
Cảnh sinh hoạt trong thành thị thời trung đại .
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
Trình bày hoạt động của thành thị ?
III - THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI TÂY ÂU
1, Nguyên nhân xuất hiện thành thị
2, Hoạt động của thành thị
+ Cư dân của thành thị chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân.
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
III - THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI TÂY ÂU
1, Nguyên nhân xuất hiện thành thị
2, Hoạt động của thành thị
+ Những người lao động thủ công cùng làm một nghề lập ra Phường hội.
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
III - THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI TÂY ÂU
1, Nguyên nhân xuất hiện thành thị
2, Hoạt động của thành thị
+ Vai trò của thương nhân: thu mua hàng hóa của nơi sản xuất, bán cho người tiêu thụ và tổ chức các hội chợ để thúc đẩy thương mại.
Thương nhân
Cảnh sinh hoạt trong thành thị thời trung đại .
Cảng Ham bourg (Đức)thế kỉ XV
Cảng Ham bourg (Đức)
Hội chợ Săm-pa-nhơ Pháp
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
III - THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI TÂY ÂU
1, Nguyên nhân xuất hiện thành thị
2, Hoạt động của thành thị
3, Vai trò của thành thị
Hãy trình bày vai trò của thành thị ?
+ Phá vỡ nền kinh tế tự cấp tự túc, tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển.
+ Tạo ra không khí dân chủ tự do trong các thành thị, hình thành các trường đại học lớn.
+ Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thống nhất quốc gia , dân tộc
ĐẠI HỌC OSFORD Ở ANH
Đại học SORBONNE ở Pháp

Charlemagne
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)