Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Linh |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chương VI: TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
Bài 10:
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Khán đài
Cầu treo
Vọng lâu
Tháp canh
Nhà nguyện
Đường đi tuần
Chòi canh
Lâu đài của lãnh chúa
Lâu đài của lãnh chúa
LÂU ĐÀI CỦA LÃNH CHÚA
LÂU ĐÀI CỦA MỘT LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
CẢNH SINH HOẠT CỦA QUÝ TỘC PHONG KIẾN
NÔNG NÔ LÀM RUỘNG
NƯỚNG BÁNH
CẢNH SINH HOẠT TRONG THÀNH THỊ PHƯƠNG TÂY THỜI TRUNG ĐẠI
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Sự hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu gắn liền với:
Các cuộc đấu tranh của nô lệ chống chủ nô Rôma.
Quá trình xâm nhập của các bộ tộc người Giécman vào lãnh thổ đế quốc Rôma.
Sự hình thành các vương quốc man tộc.
Cả 3 ý trên.
Câu 2: Lãnh địa là gì?
Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.
Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa, quý tộc tăng lữ.
Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông dân.
Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và những người tự do.
Câu 3: Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại Tây Âu là:
Do sản xuất phát triển, những tiền đề kinh tế hàng hóa xuất hiện.
Trong các nghề thủ công quá trình chuyên môn hóa diễn ra mạnh mẽ.
Các thợ thủ công giỏi trốn khỏi các lãnh địa hoặc dùng tiền chuộc thân đến những nơi thuận lợi để lập xưởng sản xuất.
Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu 4: Đế quốc Rôma bị người Giécman thủ tiêu vào năm nào?
Năm 576
Năm 476
Năm 376
Năm 276
Câu 5: Lãnh chúa bóc lột nông nô bằng hình thức nào sau đây?
Thuế
Lao dịch
Địa tô
Cả 3 ý trên
Câu 6: Đặc trưng kinh tế của xã hội phong kiến Tây Âu là:
Hình thành nền kinh tế lãnh địa.
Kinh tế nông nghiệp.
Kinh tế thủ công nghiệp.
Kinh tế hàng hóa.
Câu 7: Thành thị trung đại Tây Âu ra đời biểu hiện sự tiến bộ trước hết trong lĩnh vực nào?
Công nghiệp
Thương nghiệp
Thủ công nghiệp
Nông nghiệp
Câu 8: Có những loại thành thị trung đại nào?
Thành thị do lãnh chúa lập.
Thành thị do thợ thủ công lập.
Thành thị do nhà vua lập.
A, B đúng, C sai.
Câu 9: Cư dân chủ yếu sinh sống ở thành thị trung đại bao gồm?
Lãnh chúa, nông nô.
Chủ nô, nô lệ.
Thợ thủ công, thương nhân.
Quý tộc, tăng lữ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)