Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Phương | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Chương VI.
TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
Bài 10.
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này, các em cần:
Biết được quá trình hình thành của chế độ phong kiến ở Tây Âu.
Phân biệt được lãnh chúa và nông nô; Hiểu rõ những đặc trưng của lãnh địa phong kiến.
Hiểu rõ: Nguyên nhân ra đời của thành thị và vai trò của thành thị đối với chế độ phong kiến Tây Âu.
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V – XIV)
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
Em có nhận xét gì về đế quốc Rôma (thế kỉ III)?
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V – XIV)
LƯỢC ĐỒ QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP CỦA NGƯỜI GIÉC-MAN
Ăng-glô Xắc-xông
(Anh)
Tây Gốt
(Tây Ban Nha)
Đông Gốt
Phơ-răng
(Pháp)
Chú thích
Người Hung-Nô ở thảo nguyên châu Á
Sự di cư ồ ạt của người Giéc-man
Italia
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V – XIV)
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V – XIV)
Nông dân
tự do
XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V – XIV)
Quan sát 4 bức hình và cho biết: Cư dân sống trong lãnh địa gồm những ai? Đời sống của họ như thế nào?
1
2
3
4
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V – XIV)
Sơ đồ lâu đài của lãnh chúa
L�NH D?A
PHONG KI?N
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V – XIV)
Bài 10. THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ
PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
Nhóm 1: Thành thị ra đời có những điểm khác biệt gì đối với các lãnh địa phong kiến? (về cư dân, hoạt động kinh tế, xã hội)
Gợi ý: Lập bảng




Nhóm 2: Cho biết tác dụng (hệ quả) của những hoạt động về kinh tế, xã hội của thành thị với đặc trưng kinh tế, xã hội phong kiến Tây Âu?
Bảng so sánh lãnh địa phong kiến và thành thị
1. Ôn lại bài cũ (dựa theo câu hỏi trong sách giáo khoa).
2. Chuẩn bị bài học mới:
+/ Sưu tầm các câu chuyện về các nhà thám hiểm nổi tiếng của châu Âu: C.Cô-lôm-bô, Ph.Ma-gien-lan.
+/ Tìm hiểu cuộc hành trình phát kiến địa lí của các nhà thám hiểm trên (dựa vào Hình 27 trong SGK)./.
Dặn dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)