Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Chia sẻ bởi Trần Thị Hường |
Ngày 10/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
GV: Trần Thị Hường
Trường THPT Đông Tiền Hải
Chương VI
TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
(từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
BÀI 10
1. SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
2. XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU
3. SỰ XUẤT HIỆN CÁC THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
1. SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
- Thế kỉ III, đế quốc Rô-ma lâm vào khủng hoảng
- Cuối thế kỉ V, người Giéc-man xâm chiếm Rô-ma
Năm 476, Đế quốc Rô-ma bị diệt vong
- Những biến đổi trong xã hội Tây Âu
+ Về chính trị:
+ Về kinh tế:
+ Về văn hóa:
- Thủ lĩnh của họ tự xưng vua và phong tước vị
Quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu đã được hình thành
476
Ănglô xăcxông
Buốcbông
Phrăng
Tây Gốt
+ Về xã hội:
- Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương quốc mới: Phơ-răng, Đông Gốt, Tây Gốt,...
Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau.
Từ bỏ tôn giáo nguyên thuỷ, tiếp thu Ki-tô giáo.
hình thành 2 giai cấp chính:Lãnh chúa và nông nô
Chế độ phong kiến hình thành ở Châu Âu.
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
1. SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
2. XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU
* Sự ra đời lãnh địa phong kiến:
Giữa thế kỉ IX, các lãnh địa phong kiến hình thành
Quý tộc
Tăng lữ
Lãnh chúa
Nông dân
Nông nô
Lãnh địa
Người Giéc-man xâm nhập Tây Âu
Ban tặng
Chiếm đất của chủ nô Rôma cũ
Chia
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
1. SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
2. XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU
* Sự ra đời:
Giữa thế kỉ IX, các lãnh địa phong kiến hình thành
* Đặc điểm:
Lãnh địa là một khu đất rộng, có lâu đài, dinh thự, nhà thờ, thôn xóm của nông nô... trong đó có cả ruộng đất trồng trọt, đồng cỏ...
Là một đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín mang tính chất tự cấp, tự túc :
Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập
- Về mặt tổ chức:
Về mặt kinh tế:
- Về mặt chính trị:
Lãnh địa phong kiến
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
1. SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
2. XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU
* Sự ra đời:
Giữa thế kỉ IX, các lãnh địa phong kiến hình thành
* Đặc điểm:
* Đời sống trong lãnh địa
- Lãnh chúa:
- Nông nô:
Nông nô vùng lên đấu tranh
sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng dựa trên sự bóc lột tàn nhẫn đối với nông nô.
là người sản xuất chính trong lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa: nhận ruộng và phải nộp tô cùng nhiều thứ thuế khác …
Nướng bánh
Nông nô làm nhiều việc
Nông nô làm thủ công
Nông nô làm ruộng
1. SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
2. XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU
3. SỰ XUẤT HIỆN CÁC THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
- Nguyên nhân xuất hiện các thành thị:
+ Sản xuất phát triển xuất hiện tiền đề của kinh tế hàng hoá.
+ Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hoá mạnh mẽ.
- Sự ra đời của thành thị:
Từ thế kỉ XI, thành thị được hình thành ở nơi thuận tiện (ngã ba, ngã tư đường, bến sông,...) để sản xuất và buôn bán hàng hóa, tại đây dân cư ngày càng tập trung đông.
1. SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
2. XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU
3. SỰ XUẤT HIỆN CÁC THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
- Nguyên nhân xuất hiện các thành thị
- Sự ra đời của thành thị
- Tổ chức của thành thị:
+ Cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân, tập trung trong các phường hội, thương hội.
+ Thành thị được rào xung quanh, có phố xá, cửa hàng, chợ...
- Vai trò của thành thị
+ Phá vỡ nền kinh tế tự cấp, tự túc, tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển.
+ Tạo ra không khí dân chủ tự do trong các thành thị hình thành các trường đại học lớn.
+ Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền
ĐẠI HỌC OXFORD Ở ANH
ĐẠI HỌC SORBONNE Ở PHÁP
BÔ-LÔ-GNA (I-TA-LI-A)
CAMBRIGE (ANH)
BÀI TẬP 1
1. Đế quốc Rôma sụp đổ gắn liền với sự kết thúc của
chế độ nô lệ.
chế độ chiếm nô ở khu vực Địa Trung Hải.
thời kì phát triển của đế quốc Rôma.
cuộc đấu tranh của các nô lệ.
2. Đế quốc Rôma bị diệt vong vào thời gian nào ?
Năm 467. C. Năm 476.
Những năm cuối cùng của thế kỉ V. D. Đầu thế kỉ VI.
3. Đặc điểm nổi bật về kinh tế của lãnh địa là
việc sản xuất trong lãnh địa đã có những tiến bộ đáng kể như: biết dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ.
nông dân sản xuất ra được mọi thứ cần dùng trong lãnh địa..
lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc.
người ta chỉ mua sắt và muối ở bên ngoài lãnh địa.
A
C
C
4. Nguồn gốc hình thành các lãnh chúa phong kiến ở Tây Âu là
những chủ nô theo người Giécman chiếm thêm nhiều ruộng đất.
tầng lớp tăng lữ nhân lúc xã hội rối ren chiếm thêm nhiều ruộng đất.
những người bình dân giàu có bỏ tiền ra mua ruộng đất.
các thủ lĩnh bộ lạc, quý tộc thị tộc Giécman cũ cùng với những tăng lữ nhà thờ Ki tô được phong ruộng đất.
5. Đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu là
trang trại của các quý tộc. C. xưởng thủ công của lãnh chúa.
thành thị. D. lãnh địa.
6. Vương quốc nào sau đây không phải do người Giécman lập nên
Vương quốc Phơ-răng. C. Vương quốc Ăng-giô Xắc-xông.
Vương quốc Tây Gốt. D. Vương quốc của người Xla-vơ.
D
D
D
So sánh lãnh địa và thành thị?
Đất lãnh chúa, đất khẩu phần
Phố xá, bến cảng, chợ…
Lãnh chúa và nông nô
Thợ thủ công, thương nhân
Nông nghiệp, đóng kín mang tính tự cung tự cấp
TCN & TN kinh tế hàng hóa phát triển
Chúc các em học tốt!
Thân ái chào tạm biệt quý thầy cô
Cám ơn sự lắng nghe
của thầy cô
Lễ rửa tội của Clôvis
Từ thế kỉ VIII, lễ đăng quang của Vua có giáo hoàng sắc phong
Ki tô giáo do Đức Chúa Giê-su sáng lập vào khoảng năm 26 ở Do Thái. Đức Chúa Giê-su giáng sinh vào năm 1 Công Nguyên, tại làng Bethlehem xứ Judea khởi hành truyền bá Phúc Âm trong xứ Galilee lúc khoảng 30 tuổi.
Ki tô Giáo khẳng định là mọi người sinh ra đều mắc phải tội lỗi nên Chúa Cha đã ban Con Một của mình là Đức Chúa Giê-su xuống thế gian chịu chết trên thập giá cứu chuộc con người, vì vậy phải tin tưởng tuyệt đối vào Chúa để có được cuộc sống vĩnh hằng
CÁC TẦNG LỚP XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU
Nông nô
Lệ nông
Bình dân
Quý tộc vũ sĩ
Quý tộc tăng lữ
Lãnh chúa
phong kiến
“Chiếm hữu”
Giéc-man
Lệ nông
Nông dân
Nông nô
Chiếm ruộng đất
Tiếp thu Kitô giáo
Phụ thuộc
Mất đất
QHSX PK
Đế quốc
Rô ma
Nô lệ
Chủ nô
QHSX CHNL
Thủ lĩnhGM
Chủ nô
Nô lệ
Đế quốc Rô-ma TK IV
Cuộc di cư của người Giécman
Charlemagne
Cảng Ham bourg (Đức)thế kỉ XV
Trường THPT Đông Tiền Hải
Chương VI
TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
(từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
BÀI 10
1. SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
2. XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU
3. SỰ XUẤT HIỆN CÁC THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
1. SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
- Thế kỉ III, đế quốc Rô-ma lâm vào khủng hoảng
- Cuối thế kỉ V, người Giéc-man xâm chiếm Rô-ma
Năm 476, Đế quốc Rô-ma bị diệt vong
- Những biến đổi trong xã hội Tây Âu
+ Về chính trị:
+ Về kinh tế:
+ Về văn hóa:
- Thủ lĩnh của họ tự xưng vua và phong tước vị
Quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu đã được hình thành
476
Ănglô xăcxông
Buốcbông
Phrăng
Tây Gốt
+ Về xã hội:
- Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương quốc mới: Phơ-răng, Đông Gốt, Tây Gốt,...
Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau.
Từ bỏ tôn giáo nguyên thuỷ, tiếp thu Ki-tô giáo.
hình thành 2 giai cấp chính:Lãnh chúa và nông nô
Chế độ phong kiến hình thành ở Châu Âu.
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
1. SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
2. XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU
* Sự ra đời lãnh địa phong kiến:
Giữa thế kỉ IX, các lãnh địa phong kiến hình thành
Quý tộc
Tăng lữ
Lãnh chúa
Nông dân
Nông nô
Lãnh địa
Người Giéc-man xâm nhập Tây Âu
Ban tặng
Chiếm đất của chủ nô Rôma cũ
Chia
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
1. SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
2. XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU
* Sự ra đời:
Giữa thế kỉ IX, các lãnh địa phong kiến hình thành
* Đặc điểm:
Lãnh địa là một khu đất rộng, có lâu đài, dinh thự, nhà thờ, thôn xóm của nông nô... trong đó có cả ruộng đất trồng trọt, đồng cỏ...
Là một đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín mang tính chất tự cấp, tự túc :
Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập
- Về mặt tổ chức:
Về mặt kinh tế:
- Về mặt chính trị:
Lãnh địa phong kiến
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
1. SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
2. XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU
* Sự ra đời:
Giữa thế kỉ IX, các lãnh địa phong kiến hình thành
* Đặc điểm:
* Đời sống trong lãnh địa
- Lãnh chúa:
- Nông nô:
Nông nô vùng lên đấu tranh
sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng dựa trên sự bóc lột tàn nhẫn đối với nông nô.
là người sản xuất chính trong lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa: nhận ruộng và phải nộp tô cùng nhiều thứ thuế khác …
Nướng bánh
Nông nô làm nhiều việc
Nông nô làm thủ công
Nông nô làm ruộng
1. SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
2. XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU
3. SỰ XUẤT HIỆN CÁC THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
- Nguyên nhân xuất hiện các thành thị:
+ Sản xuất phát triển xuất hiện tiền đề của kinh tế hàng hoá.
+ Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hoá mạnh mẽ.
- Sự ra đời của thành thị:
Từ thế kỉ XI, thành thị được hình thành ở nơi thuận tiện (ngã ba, ngã tư đường, bến sông,...) để sản xuất và buôn bán hàng hóa, tại đây dân cư ngày càng tập trung đông.
1. SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
2. XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU
3. SỰ XUẤT HIỆN CÁC THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
- Nguyên nhân xuất hiện các thành thị
- Sự ra đời của thành thị
- Tổ chức của thành thị:
+ Cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân, tập trung trong các phường hội, thương hội.
+ Thành thị được rào xung quanh, có phố xá, cửa hàng, chợ...
- Vai trò của thành thị
+ Phá vỡ nền kinh tế tự cấp, tự túc, tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển.
+ Tạo ra không khí dân chủ tự do trong các thành thị hình thành các trường đại học lớn.
+ Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền
ĐẠI HỌC OXFORD Ở ANH
ĐẠI HỌC SORBONNE Ở PHÁP
BÔ-LÔ-GNA (I-TA-LI-A)
CAMBRIGE (ANH)
BÀI TẬP 1
1. Đế quốc Rôma sụp đổ gắn liền với sự kết thúc của
chế độ nô lệ.
chế độ chiếm nô ở khu vực Địa Trung Hải.
thời kì phát triển của đế quốc Rôma.
cuộc đấu tranh của các nô lệ.
2. Đế quốc Rôma bị diệt vong vào thời gian nào ?
Năm 467. C. Năm 476.
Những năm cuối cùng của thế kỉ V. D. Đầu thế kỉ VI.
3. Đặc điểm nổi bật về kinh tế của lãnh địa là
việc sản xuất trong lãnh địa đã có những tiến bộ đáng kể như: biết dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ.
nông dân sản xuất ra được mọi thứ cần dùng trong lãnh địa..
lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc.
người ta chỉ mua sắt và muối ở bên ngoài lãnh địa.
A
C
C
4. Nguồn gốc hình thành các lãnh chúa phong kiến ở Tây Âu là
những chủ nô theo người Giécman chiếm thêm nhiều ruộng đất.
tầng lớp tăng lữ nhân lúc xã hội rối ren chiếm thêm nhiều ruộng đất.
những người bình dân giàu có bỏ tiền ra mua ruộng đất.
các thủ lĩnh bộ lạc, quý tộc thị tộc Giécman cũ cùng với những tăng lữ nhà thờ Ki tô được phong ruộng đất.
5. Đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu là
trang trại của các quý tộc. C. xưởng thủ công của lãnh chúa.
thành thị. D. lãnh địa.
6. Vương quốc nào sau đây không phải do người Giécman lập nên
Vương quốc Phơ-răng. C. Vương quốc Ăng-giô Xắc-xông.
Vương quốc Tây Gốt. D. Vương quốc của người Xla-vơ.
D
D
D
So sánh lãnh địa và thành thị?
Đất lãnh chúa, đất khẩu phần
Phố xá, bến cảng, chợ…
Lãnh chúa và nông nô
Thợ thủ công, thương nhân
Nông nghiệp, đóng kín mang tính tự cung tự cấp
TCN & TN kinh tế hàng hóa phát triển
Chúc các em học tốt!
Thân ái chào tạm biệt quý thầy cô
Cám ơn sự lắng nghe
của thầy cô
Lễ rửa tội của Clôvis
Từ thế kỉ VIII, lễ đăng quang của Vua có giáo hoàng sắc phong
Ki tô giáo do Đức Chúa Giê-su sáng lập vào khoảng năm 26 ở Do Thái. Đức Chúa Giê-su giáng sinh vào năm 1 Công Nguyên, tại làng Bethlehem xứ Judea khởi hành truyền bá Phúc Âm trong xứ Galilee lúc khoảng 30 tuổi.
Ki tô Giáo khẳng định là mọi người sinh ra đều mắc phải tội lỗi nên Chúa Cha đã ban Con Một của mình là Đức Chúa Giê-su xuống thế gian chịu chết trên thập giá cứu chuộc con người, vì vậy phải tin tưởng tuyệt đối vào Chúa để có được cuộc sống vĩnh hằng
CÁC TẦNG LỚP XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU
Nông nô
Lệ nông
Bình dân
Quý tộc vũ sĩ
Quý tộc tăng lữ
Lãnh chúa
phong kiến
“Chiếm hữu”
Giéc-man
Lệ nông
Nông dân
Nông nô
Chiếm ruộng đất
Tiếp thu Kitô giáo
Phụ thuộc
Mất đất
QHSX PK
Đế quốc
Rô ma
Nô lệ
Chủ nô
QHSX CHNL
Thủ lĩnhGM
Chủ nô
Nô lệ
Đế quốc Rô-ma TK IV
Cuộc di cư của người Giécman
Charlemagne
Cảng Ham bourg (Đức)thế kỉ XV
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)