Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)

Chia sẻ bởi vũ thị Ngân | Ngày 10/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG V: ĐÔNG NAM Á
THỜI PHONG KIẾN
Nội dung bài học
1. Sự ra đời các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
a. Điều kiện ra đời
b. Các vương quốc cổ Đông Nam Á.
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
a.Sự hình thành
b. Quá trình phát triển
1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
a. Điều kiện hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
Trung Quốc
Lược đồ các quốc gia Đông Nam Á cổ và phong kiến
Điều kiện tự nhiên ở khu vực Đông Nam Á có những thuận lợi, khó khăn gì?
1.Sự ra đời của các vương quốc cổ Đông Nam Á
a. Điều kiện ra đời
-Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên ưu đãi: + Khí hậu gió mùa.
+ Lượng mưa đều.
Thuận lợi cho sự phát triển cây lúa nước và nhiều loại cây ăn quả khác
-Đầu CN, cư dân Đông Nam Á biết sử dụng đồ sắt. Nông nghiệp là ngành sản xuất chính, ở mỗi nước hình thành nghề thủ công truyền thống (dệt, gốm, đúc đồng, rèn sắt…)
- Việc buôn bán theo đường ven biển rất phát đạt, một số thành thị - hải cảng ra đời và hoạt động nhộn nhịp…: Óc Eo (An Giang - Việt Nam), Ta – kô – la (Mã Lai).
-Do ảnh hưởng của văn hoá Ấn, cư dân ĐNA đã tiếp thu và vận dụng để phảttiển sán tạo văn hoá của dân tộc mình (chữ viết…)
1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
a. Điều kiện hình thành các vương quốc cổ ở ĐNA
b. Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á ra đời
? Đặc điểm của các vương quốc cổ đại ĐNA?
-Thời gian: Ra đời khoảng 10 thế kỉ đầu công nguyên.
- Tên các vương quốc cổ:
Đặc điểm: + Các vương quốc cổ ĐNA thuộc mô hình xã hội cổ đại phương Đông
+ Nhỏ, phân tán trên địa bàn hẹp, sống riêng rẽ đôi khi cũng tranh chấp lẫn nhau.

Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam, Chân Lạp, các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và trên các đảo của Inđônêxia…
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Sự hình thành các quốc gia phong kiến ĐNA diễn ra như thế nào ?
+ Lấy bộ tộc đông và phát triển làm nòng cốt
+ Kinh tế phát triển, nhất là nông nghiệp.
+ Xã hội: Xác lập quan hệ bóc lột giữa địa chủ với nông dân.
+ Chính trị:: Xây dựng bộ máy nhà nước phong kiến tập quyền

Quá trình phát triển về mặt lãnh thổ của các quốc gia phong kiến ĐNA thể hiện như thế nào?
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
a. Sự hình thành ( TK VII- X)
b. Quá trình phát triển ( TK X- nửa đầu TK XVIII)
-Inđônêxia: thống nhất và phát triển dưới vương triều Môgiôpahit (1213 - 1527).
-Đông Dương: ngoài Đại Việt, Chăm pa, từ TK IX, Campuchia đã bước vào thời kỳ “huy hoàng”.
-Trên lưu vực sông Iraoadi, từ giữa TK XI, quốc gia Pa-gan (miền Trung) mạnh lên. mở đầu quá trình hình thành và phát triển của Mianma.
-TK XIV, vương quốc người Thái thành lập, gọi là Sukhôthay.
-Giữa TK XIV, vương quốc Lan Xang (Lào) thành lập.
LƯỢC ĐỒ ĐÔNG NAM Á CỔ VÀ PHONG KIẾN

CHĂM-PA
PAGAN
ĐẠI VIỆT
SU-KHÔ-THAY VÀ AÚTTHAYA
ĂNG-CO
SRI-VI-GIAY-A
MÔ -GIÔ –PA-HÍT
LANXANG
MA-TA-RAM
Trung Quốc
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
*Sự phát triển thịnh đạt:
- Kinh tế phát triển thịnh vượng: Có nhiều lúa, gạo, hàng thủ công, sản vật quí…và buôn bán với nhiều nước trên thế giới.
- Chính trị: Xây dựng bộ máy nhà nước phong kiến chặt chẽ từ trương ương xuống địa phương.
- Văn hoá dân tộc hình thành với những nét riêng độc đáo về chữ viết, văn học, nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc, hội hoạ... đóng góp vào kho tàng văn hoá chung của nhân loại.


* Sự suy yếu:
-Từ nửa sau TK XVIII, các quốc gia bước vào giai đoạn suy thoái…cho đến giữa TK XIX dần dần trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
? Tại sao từ nửa sau TK XVIII, các quốc gia ĐNA lại bước vào giai đoạn suy thoái?
Chữ viết Lào
Người Chăm
có chữ viết từ
TKIV, người
Khơ me đầu
TK VII,
chữ Mã Lai
cổ có niên
đại năm 683...




ĐỀN BÔ-RÔ-BU-ĐUA ( IN-ĐÔ-NÊ-XI-A)
Bo - rơ - bu - dua ( In - do - n� - xi - a)
Hoạ tiết trên vách đền Bô-rô-bu-đua ( Inđônêxia)
Cố đô Pagan- Myanmar
Chùa_tháp_Ba-gan_(Mi-_an-ma)
ĂngKor Vat- Campuchia
+ Quần thể kiến trúc Chăm, có 60 di tích đền tháp.
+ Bắt đầu xây dựng TK X-TK XIII.
+ Đền quay về hướng mặt trời mọc
+ Công trình ảnh hưởng đạo Hin-đu, thờ thần Surya, Visnu, Siva
KHU THÁNH ĐỊA MĨ SƠN- QUẢNG NAM
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển thịnh đạt nhất vào thời gian nào?
A. Thế kỷ I đến thế kỷ VII.
B. Thế kỷ VII đến thế kỷ X.
C. Thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII.
D. Nửa sau thế kỷ XVIII .
2. Đa số các quốc gia cổ ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hoá nước nào?
A.Trung Quốc
B. Ấn Độ
C. Lưỡng Hà
D. Phương Tây
Bài tập về nhà
Hãy lập bảng tóm tắt các giai đoạn phát triển của các quốc gia chính ở ĐNA.
CHƯƠNG V: ĐÔNG NAM Á
THỜI PHONG KIẾN
Âu Lạc
Cham-pa
Bha-va-pu-ra
Chân Lạp
Ha-ri-pun-giay-a
Đva-ra-va-ti
SriKse-tra
Pê-gu
Tha-tơn
Tam-bra-lin-ga
Kê-đa
Tu-ma-sic
Ma-lay-u
Ta-ru-ma
Can-tô-li
Ka-lin-ga
Phù Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: vũ thị Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)