Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thanh Tuyền |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
VI
Bài 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KiẾN Ở TÂY ÂU
1- Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
Các quốc gia phong kiến Tây Âu hình thành như thế nào?
TK III
TK V
476
chế độ chiếm nô
kết thúc
người Giéc-man
tràn vào Rô-ma
Rô-ma khủng hoảng
Chế độ phong kiến hình thành
RÔ MA
Ăng-glô Xắc-xông
Phơ – răng
Tây Gốt
Đông Gốt
TK III
TK V
476
Rô-ma khủng hoảng
Bài 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KiẾN Ở TÂY ÂU
1- Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
- Thế kỉ III, đế quốc Rôma lâm vào tình trạng khủng hoảng, xã hội rối ren
- Cuối thế kỷ V, đế quốc Rôma bị người Giec-man xâm chiếm.
Năm 476, đế quốc Rôma bị diệt vongchế độ chiếm hữu nô lệ kết thúc.
Bài 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KiẾN Ở TÂY ÂU
1- Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
- Những việc làm của người Giec-man
Khi tràn vào lãnh thổ Rô-ma, người Giec-man đã làm gì?
Quý tộc
vũ sĩ
Quý tộc
tăng lữ
Lãnh chúa
phong kiến
Quí tộc
Giéc-man
Nô lệ
Nông dân
Nông nô
Chiếm
ruộng đất
Tiếp thu
Kitô giáo
Phụ thuộc
Mất đất
Quan hệ SX phong kiến ở Châu Âu
Bài 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KiẾN Ở TÂY ÂU
1- Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
- Những việc làm của người Giec-man
+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương quốc mới
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia nhau.
+ Thủ lĩnh của họ tự xưng vua và phong tước vị: công tước, bá tước, nam tước,…
+ Từ bỏ tôn giáo nguyên thuỷ, tiếp thu Kitô giáo
- Kết quả:
+ Hình thành tầng lớp lãnh chúa phong kiến có đặc quyền
Bài 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KiẾN Ở TÂY ÂU
1- Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
- Kết quả:
+ Hình thành tầng lớp lãnh chúa phong kiến có đặc quyền.
+ Nô lệ và nông dân biến thành nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa.
Quan hệ sản xuất phong kiến đã được hình thành ở Tây Âu.
Bài 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KiẾN Ở TÂY ÂU
1- Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
- Lãnh địa phong kiến:
2- Xã hội phong kiến Tây Âu
Từ những hình ảnh đã quan sát, em hãy cho biết đặc điểm của lãnh địa phong kiến?
- Đặc điểm của lãnh địa:
Nông nô làm ruộng
Quan hệ trong lãnh địa
Đời sống Nông nô
Đời sống Lãnh chúa
Lãnh địa phong kiến
Đặc điểm
Là một đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín,
tự cấp, tự túc
Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập
Các cuộc đấu tranh
của Nông nô
Quan hệ trong
Lãnh địa
Đời sống của Lãnh chúa
Đời sống của Nông nô
Cư dân trong lãnh địa gồm những tầng lớp nào? Đặc điểm kinh tế trong lãnh địa.
Bài 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KiẾN Ở TÂY ÂU
- Lãnh địa phong kiến:
2- Xã hội phong kiến Tây Âu
+ Là đơn vị kinh tế và chính trị cơ bản của phong kiến Tây Âu thời phân quyền.
+ Lãnh địa gồm lâu đài, nhà thờ, dinh thự, nhà kho, chuồng trại, đất đai xung quanh…
- Đời sống trong lãnh địa:
+ Nông nô…bị phụ thuộc vào lãnh chúa
+ Lãnh chúa không phải lao động, sống sung sướng.
- Lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tín chất tự nhiên, tự cấp, tự túc. Nó còn là đơn vị chính trị độc lập có quân đội, tòa án, luật pháp, tiền tệ, đo lường… riêng
Bài 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KiẾN Ở TÂY ÂU
1- Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
2- Xã hội phong kiến Tây Âu
3- sự xuất hiện các thành thị trung đại
Sản xuất phát triển, sản phẩm xã hội ngày càng nhiều
Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hoá
mạnh mẽ
Nguyên nhân
Hoạt động
Vai trò
Cư dân chủ yếu là những thợ thủ công và
thương nhân
Phường hội, thương hội, có phường quy
chặt chẽ
Phá vỡ nền kinh tế tự cấp tự túc, tạo điều kiện
cho kinh tế hàng hoá…
Tạo ra không khí dân chủ tự do trong các thành thị
Góp phần xoá bỏ chế độ phong kiến phân
quyền, thống nhất quốc gia
MỘT THÀNH THỊ TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
Hội chợ Săm-pa-nhơ Pháp
Cảng Ham bourg (Đức)thế kỉ XV
Đại học Oxforđ
Đại học SORBONNE ở Pháp
Cu 1: D? quơ?c Rơ-ma bi? di?t vong va`o nam na`o?
467
476
466
477
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Cu 2: Vai tro` cu?a tha`nh thi? trung da?i o? Ty u:
A. Pha? vo~ n`n kinh t? tu? nhin, ta?o di`u ki?n cho kinh t? ha`ng ho?a pha?t tri?n.
B. Go?p ph`n ti?ch cu?c xo?a bo? ch? dơ? phong ki?n phn quy`n.
C. Mang khơng khi? tu? do, mo? mang tri thu?c, ta?o ti`n d` hi`nh tha`nh mơ?t sơ? truo`ng da?i ho?c lo?n
D. Ca? A, B va` C.
Câu 3: Lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa là:
Nông dân công xã
Nông nô
Nô lệ
Lãnh chúa phong kiến
Kinh tế trong thành thị
trung đại
Lãnh chúa phong kiến
Nông nô
Kinh tế lãnh địa
Ông vua nhỏ
Đóng kín, tự nhiên, tự cấp,
tự túc.
Kinh tế hàng hóa giản đơn
phát triển
Những người sản xuất chính
trong các lãnh địa
Hãy nối những nội dung dưới đây cho đúng
Địa chủ và nông dân
lĩnh canh
Lãnh chúa và
nông nô
Nông nghiệp và
thủ công nghiệp
Thủ công nghiệp và
thương nghiệp
Chuyên chế
trung ương tập
quyền
Phong kiến phân
quyền
Hoàn thành bảng so sánh theo những nội dung sau:
2. Sự hình thành quan hệ phong kiến
Ăng-glô Xắc-xông
Phơ - răng
Tây Gốt
Đông Gốt
Chú thích
Người Hung-Nô ở thảo nguyên châu Á
Sự di cư ồ ạt của người Giéc-man
BẢN ĐỒ SỰ XÂM NHẬP CỦA NGƯỜI GIÉC-MAN
+ Cư dân của thành thị chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân.
Sự xuất hiện các thành thị trung đại
a. Nguyên nhân ra đời của thành thị
b. Sự ra đời của thành thị
c. Hoạt động của thành thị
Cư dân sống chủ yếu trong thành thị là ai?
Hoạt động chủ yếu trong các thành thị là gì?
+ Hoạt động của thành thị: Trao đổi, buôn bán. Lập ra các thương hội, phường hội …
+ Phường hội, thương hội: là một tổ chức của những người lao động thủ công cùng làm một nghề, nhằm giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, chống sự áp bức, sách nhiễu của các lãnh chúa; phát triển sản xuất và bảo vệ quyền lợi của thợ thủ công. Người ta đặt ra quy chế riêng gọi là Phường quy.
Thương nhân có vai trò gì?
+ Vai trò của thương nhân: thu mua hàng hóa của nơi sản xuất, bán cho người tiêu thụ và tổ chức các hội chợ để thúc đẩy thương mại.
Bài 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KiẾN Ở TÂY ÂU
1- Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
Các quốc gia phong kiến Tây Âu hình thành như thế nào?
TK III
TK V
476
chế độ chiếm nô
kết thúc
người Giéc-man
tràn vào Rô-ma
Rô-ma khủng hoảng
Chế độ phong kiến hình thành
RÔ MA
Ăng-glô Xắc-xông
Phơ – răng
Tây Gốt
Đông Gốt
TK III
TK V
476
Rô-ma khủng hoảng
Bài 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KiẾN Ở TÂY ÂU
1- Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
- Thế kỉ III, đế quốc Rôma lâm vào tình trạng khủng hoảng, xã hội rối ren
- Cuối thế kỷ V, đế quốc Rôma bị người Giec-man xâm chiếm.
Năm 476, đế quốc Rôma bị diệt vongchế độ chiếm hữu nô lệ kết thúc.
Bài 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KiẾN Ở TÂY ÂU
1- Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
- Những việc làm của người Giec-man
Khi tràn vào lãnh thổ Rô-ma, người Giec-man đã làm gì?
Quý tộc
vũ sĩ
Quý tộc
tăng lữ
Lãnh chúa
phong kiến
Quí tộc
Giéc-man
Nô lệ
Nông dân
Nông nô
Chiếm
ruộng đất
Tiếp thu
Kitô giáo
Phụ thuộc
Mất đất
Quan hệ SX phong kiến ở Châu Âu
Bài 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KiẾN Ở TÂY ÂU
1- Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
- Những việc làm của người Giec-man
+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương quốc mới
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia nhau.
+ Thủ lĩnh của họ tự xưng vua và phong tước vị: công tước, bá tước, nam tước,…
+ Từ bỏ tôn giáo nguyên thuỷ, tiếp thu Kitô giáo
- Kết quả:
+ Hình thành tầng lớp lãnh chúa phong kiến có đặc quyền
Bài 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KiẾN Ở TÂY ÂU
1- Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
- Kết quả:
+ Hình thành tầng lớp lãnh chúa phong kiến có đặc quyền.
+ Nô lệ và nông dân biến thành nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa.
Quan hệ sản xuất phong kiến đã được hình thành ở Tây Âu.
Bài 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KiẾN Ở TÂY ÂU
1- Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
- Lãnh địa phong kiến:
2- Xã hội phong kiến Tây Âu
Từ những hình ảnh đã quan sát, em hãy cho biết đặc điểm của lãnh địa phong kiến?
- Đặc điểm của lãnh địa:
Nông nô làm ruộng
Quan hệ trong lãnh địa
Đời sống Nông nô
Đời sống Lãnh chúa
Lãnh địa phong kiến
Đặc điểm
Là một đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín,
tự cấp, tự túc
Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập
Các cuộc đấu tranh
của Nông nô
Quan hệ trong
Lãnh địa
Đời sống của Lãnh chúa
Đời sống của Nông nô
Cư dân trong lãnh địa gồm những tầng lớp nào? Đặc điểm kinh tế trong lãnh địa.
Bài 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KiẾN Ở TÂY ÂU
- Lãnh địa phong kiến:
2- Xã hội phong kiến Tây Âu
+ Là đơn vị kinh tế và chính trị cơ bản của phong kiến Tây Âu thời phân quyền.
+ Lãnh địa gồm lâu đài, nhà thờ, dinh thự, nhà kho, chuồng trại, đất đai xung quanh…
- Đời sống trong lãnh địa:
+ Nông nô…bị phụ thuộc vào lãnh chúa
+ Lãnh chúa không phải lao động, sống sung sướng.
- Lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tín chất tự nhiên, tự cấp, tự túc. Nó còn là đơn vị chính trị độc lập có quân đội, tòa án, luật pháp, tiền tệ, đo lường… riêng
Bài 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KiẾN Ở TÂY ÂU
1- Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
2- Xã hội phong kiến Tây Âu
3- sự xuất hiện các thành thị trung đại
Sản xuất phát triển, sản phẩm xã hội ngày càng nhiều
Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hoá
mạnh mẽ
Nguyên nhân
Hoạt động
Vai trò
Cư dân chủ yếu là những thợ thủ công và
thương nhân
Phường hội, thương hội, có phường quy
chặt chẽ
Phá vỡ nền kinh tế tự cấp tự túc, tạo điều kiện
cho kinh tế hàng hoá…
Tạo ra không khí dân chủ tự do trong các thành thị
Góp phần xoá bỏ chế độ phong kiến phân
quyền, thống nhất quốc gia
MỘT THÀNH THỊ TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
Hội chợ Săm-pa-nhơ Pháp
Cảng Ham bourg (Đức)thế kỉ XV
Đại học Oxforđ
Đại học SORBONNE ở Pháp
Cu 1: D? quơ?c Rơ-ma bi? di?t vong va`o nam na`o?
467
476
466
477
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Cu 2: Vai tro` cu?a tha`nh thi? trung da?i o? Ty u:
A. Pha? vo~ n`n kinh t? tu? nhin, ta?o di`u ki?n cho kinh t? ha`ng ho?a pha?t tri?n.
B. Go?p ph`n ti?ch cu?c xo?a bo? ch? dơ? phong ki?n phn quy`n.
C. Mang khơng khi? tu? do, mo? mang tri thu?c, ta?o ti`n d` hi`nh tha`nh mơ?t sơ? truo`ng da?i ho?c lo?n
D. Ca? A, B va` C.
Câu 3: Lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa là:
Nông dân công xã
Nông nô
Nô lệ
Lãnh chúa phong kiến
Kinh tế trong thành thị
trung đại
Lãnh chúa phong kiến
Nông nô
Kinh tế lãnh địa
Ông vua nhỏ
Đóng kín, tự nhiên, tự cấp,
tự túc.
Kinh tế hàng hóa giản đơn
phát triển
Những người sản xuất chính
trong các lãnh địa
Hãy nối những nội dung dưới đây cho đúng
Địa chủ và nông dân
lĩnh canh
Lãnh chúa và
nông nô
Nông nghiệp và
thủ công nghiệp
Thủ công nghiệp và
thương nghiệp
Chuyên chế
trung ương tập
quyền
Phong kiến phân
quyền
Hoàn thành bảng so sánh theo những nội dung sau:
2. Sự hình thành quan hệ phong kiến
Ăng-glô Xắc-xông
Phơ - răng
Tây Gốt
Đông Gốt
Chú thích
Người Hung-Nô ở thảo nguyên châu Á
Sự di cư ồ ạt của người Giéc-man
BẢN ĐỒ SỰ XÂM NHẬP CỦA NGƯỜI GIÉC-MAN
+ Cư dân của thành thị chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân.
Sự xuất hiện các thành thị trung đại
a. Nguyên nhân ra đời của thành thị
b. Sự ra đời của thành thị
c. Hoạt động của thành thị
Cư dân sống chủ yếu trong thành thị là ai?
Hoạt động chủ yếu trong các thành thị là gì?
+ Hoạt động của thành thị: Trao đổi, buôn bán. Lập ra các thương hội, phường hội …
+ Phường hội, thương hội: là một tổ chức của những người lao động thủ công cùng làm một nghề, nhằm giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, chống sự áp bức, sách nhiễu của các lãnh chúa; phát triển sản xuất và bảo vệ quyền lợi của thợ thủ công. Người ta đặt ra quy chế riêng gọi là Phường quy.
Thương nhân có vai trò gì?
+ Vai trò của thương nhân: thu mua hàng hóa của nơi sản xuất, bán cho người tiêu thụ và tổ chức các hội chợ để thúc đẩy thương mại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thanh Tuyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)