Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Út |
Ngày 10/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Lịch sử 10 - Chương VI
TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
( Từ Thế Kỉ V Đến Thế Kỉ XIV )
BÀI 10
1, Các vương quốc của người Giéc-man
+ Đến thế kỉ thứ V, người Giéc-man từ phương Bắc đang trong thời kì chế độ cộng xã nguyên thủy tan rã tràn vào Rô-ma. Năm 467 chế độ chiếm no kết thúc.
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
+Thế kỉ III, đế quốc Rô-ma lâm vào tình trạng suy thoái, xã hội rối ren.
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
Đế quốc Rô-ma TK IV
Cuộc di cư của người Giécman
1, Các vương quốc của người Giéc-man
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
2, Sự hình thành quan hệ phong kiến
+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều Vương quốc “man tộc” mới như Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Đông Gốt, Tây Gốt,…
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau.
+ Từ bỏ tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu ki-tô giáo
+ Thủ lĩnh của họ tự xưng Vua và phong tước vị Công tước, bá tước, nam tước…
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
- Những việc làm của người Giéc-man
Thủ lĩnh Giéc-man tự xưng Vua…
Giéc-man từ bỏ tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu ki-tô giáo
1, Các vương quốc của người Giéc-man
Bài 10
TỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN TRIỂN CỦA PHONG KIẾN TÂY ÂU
2, Sự hình thành quan hệ phong kiến
a, Những việc làm của người Giéc-man
b, Kết quả
+ Hình thành các tầng lớp quý tộc, vũ sĩ, tăng lữ, quan lại có đặc quyền, giàu có
+ Nô lệ, nông dân biến thành nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa.
+ Quan hệ phong kiến đã được hình thành Tây Âu, điển hình là ở Vương quốc Phơ-răng
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
Hình thành các tầng lớp quý tộc vũ sĩ…
Clovis
Vương quốc Phơrăng
Lễ rửa tội của Clovis
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
1, Lãnh địa phong kiến
+ Lãnh địa là một khu đất rộng, trong đó có cả ruộng đất trồng trọt, đồng cỏ, rừng rú, sông, đầm…Trong khu đất của Lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, thôn xóm của nông dân…
Lãnh địa phong kiến
Lâu đài cuả lãnh chúa
Lâu đài Alhambra (Tây Ban Nha)
Lâu đài Neuschwanstein (Đức)
Lâu đài Prague
(Cộng Hòa Séc)
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
1, Lãnh địa phong kiến
2, Đặc điểm của Lãnh địa
- Là đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín, tự cấp, tự túc.
+ Nông dân trong lảnh địa nhận ruộng cày cấy và nộp tô, họ bị buộc chặt vào lảnh chúa.
+ Cùng với sản xuất lương thực, nông nô còn dệt vãi, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí cho lảnh chúa.
+ Về cơ bản không có phải mua bán với bên ngoài ( trừ sắt, muối, tơ lụa, trang sức… ).
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
1, Lãnh địa phong kiến
2, Đặc điểm của Lãnh địa
+ Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập
Lảnh chúa nắm quyền về chính trị, tư pháp, tài chính, có quân đội, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng…có quyền “miễn trừ” không ai can thiệp vào lảnh địa của lảnh chúa.
Mỗi lảnh địa còn như một pháo đài bất khả xâm phạm, có hào sâu, tường cao, có kị sĩ bảo vệ…
Chemin de ronde: du?ng di tu?n hourd: khn di Chapelle: nh nguy?n donjon: v?ng lu chauguette: chịi canh Tour de guet : thp canh . pont levis : C?u treo
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
1, Lãnh địa phong kiến
2, Đặc điểm của Lãnh địa phong kiến
3, Quan hệ trong Lãnh địa
+ Đời sống của lãnh chúa: có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa sung sướng. Thời bình chỉ tập cung, kiếm, cưởi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.
Bốc lột nặng nề và hết sức tàn nhẫn với nông nô.
Thời bình chỉ luyện tập cung kiếm của Lãnh chúa
Cảnh dạ hội, tiệc tùng của Lãnh chúa
Cảnh dạ hội, tiệc tùng của Lãnh chúa
Cảnh săn bắn của Lãnh chúa
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
1, Lãnh địa phong kiến
2, Đặc điểm của Lãnh địa phong kiến
3, Quan hệ trong Lãnh địa phong kiến
+ cuộc sống của nông nô: là người sản xuất chính trong lãnh địa, họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất để cầy cấy và phải nộp tô nặng, ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác ( thuế thân, cưới xin...).
Mặc dù có công cụ riêng, có nông cụ và gia súc, nhưng phải sống trong túp lều tối tăm bản thỉu.
Nông nô làm ruộng
Nướng bánh
Nông nô làm nhiều việc
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
1, Lãnh địa phong kiến
2, Đặc điểm của Lãnh địa phong kiến
3, Quan hệ trong Lãnh địa phong kiến
+ Các cuộc đấu tranh của nông nô:
Hình thức: đốt kho hàng, bỏ trốn vào rừng, khởi nghĩa ( như khởi nghĩa Giắc-cơ-ri ở Pháp năm 1358, Oát Tay-lơ ở Anh năm 1381.
Do bị bốc lột nặng nề, lại bị lảnh cháu đối xữ tàn nhẫn, nông nô nhiều lần nổi dậy chống lại lảnh chúa.
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
III - THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI TÂY ÂU
1, Nguyên nhân xuất hiện thành thị
+ Sản xuất phát triển và có nhiều biến đổi, xuất hiện tiền đề cảu nền kinh tế sản xuất hoàng hóa, sản phẩm xã hội ngày càng nhiều, không bị đống kim trong lảnh địa.
+ Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hóa mạnh mẽ, nhiều người bỏ ruộng đất, thoát khỏi lảnh địa.
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
III - THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI TÂY ÂU
1, Nguyên nhân xuất hiện các thành thị
2, Sự ra đời của thành thị
+ Tại những nơi này cư dân ngày càng đông lên, rồi trở thành thị trấn nhỏ, sau này phát triển thành thành thị.
+Những người thợ thủ công có nhu cầu tập trung ở những nơi thuận tiện ( ngã 3 đường, bến sông,… ) để sản xuất và mua bán trong lãnh địa.
Cảnh sinh hoạt trong thành thị thời trung đại .
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
III - THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI TÂY ÂU
1, Nguyên nhân xuất hiện thành thị
2, Sự ra đời của thành thị
+ Cư dân của thành thị chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân.
3, Hoạt động của thành thị
+ Phường hội, thương hội: là một tổ chức của những người lao động thủ công cùng làm một nghề, nắm giữ độc quyền sản phẩm, chống sự áp bức, sách nhiễu của các lãnh cháu địa phương; phát triển sản xuất và bảo vệ quyền lợi của thợ thủ công. Người đặt ra quy chế thúc đẩy thương mại.
+ Vai trò của thương nhân: thu mua hàng hóa của nơi sản xuất, bán cho người thiêu thụ và tổ chức các hội chợ để thúc đẩy thương mại.
Thương nhân
Cảnh sinh hoạt trong thành thị thời trung đại .
Cảng Ham bourg (Đức)thế kỉ XV
Cảng Ham bourg (Đức)
Hội chợ Săm-pa-nhơ Pháp
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
III - THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI TÂY ÂU
1, Nguyên nhân xuất hiện thành thị
2, Sự ra đời của thành thị
+ Phá vỡ nền kinh tế tự cấp tự túc, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển
3, Hoạt động của thành thị
+ Tạo ra không khí dân chủ tự do trong các thành thị, hình thành các trường đại học lớn.
+ Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thống nhất quốc gia.
4, Vai trò của thành thị.
ĐẠI HỌC OSFORD Ở ANH
Đại học SORBONNE ở Pháp
Charlemagne
Bài học đến đây là kết thúc..
Người thực hiện.
Phạm Lê Quang Lộc.
TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
( Từ Thế Kỉ V Đến Thế Kỉ XIV )
BÀI 10
1, Các vương quốc của người Giéc-man
+ Đến thế kỉ thứ V, người Giéc-man từ phương Bắc đang trong thời kì chế độ cộng xã nguyên thủy tan rã tràn vào Rô-ma. Năm 467 chế độ chiếm no kết thúc.
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
+Thế kỉ III, đế quốc Rô-ma lâm vào tình trạng suy thoái, xã hội rối ren.
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
Đế quốc Rô-ma TK IV
Cuộc di cư của người Giécman
1, Các vương quốc của người Giéc-man
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
2, Sự hình thành quan hệ phong kiến
+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều Vương quốc “man tộc” mới như Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Đông Gốt, Tây Gốt,…
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau.
+ Từ bỏ tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu ki-tô giáo
+ Thủ lĩnh của họ tự xưng Vua và phong tước vị Công tước, bá tước, nam tước…
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
- Những việc làm của người Giéc-man
Thủ lĩnh Giéc-man tự xưng Vua…
Giéc-man từ bỏ tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu ki-tô giáo
1, Các vương quốc của người Giéc-man
Bài 10
TỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN TRIỂN CỦA PHONG KIẾN TÂY ÂU
2, Sự hình thành quan hệ phong kiến
a, Những việc làm của người Giéc-man
b, Kết quả
+ Hình thành các tầng lớp quý tộc, vũ sĩ, tăng lữ, quan lại có đặc quyền, giàu có
+ Nô lệ, nông dân biến thành nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa.
+ Quan hệ phong kiến đã được hình thành Tây Âu, điển hình là ở Vương quốc Phơ-răng
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
Hình thành các tầng lớp quý tộc vũ sĩ…
Clovis
Vương quốc Phơrăng
Lễ rửa tội của Clovis
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
1, Lãnh địa phong kiến
+ Lãnh địa là một khu đất rộng, trong đó có cả ruộng đất trồng trọt, đồng cỏ, rừng rú, sông, đầm…Trong khu đất của Lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, thôn xóm của nông dân…
Lãnh địa phong kiến
Lâu đài cuả lãnh chúa
Lâu đài Alhambra (Tây Ban Nha)
Lâu đài Neuschwanstein (Đức)
Lâu đài Prague
(Cộng Hòa Séc)
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
1, Lãnh địa phong kiến
2, Đặc điểm của Lãnh địa
- Là đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín, tự cấp, tự túc.
+ Nông dân trong lảnh địa nhận ruộng cày cấy và nộp tô, họ bị buộc chặt vào lảnh chúa.
+ Cùng với sản xuất lương thực, nông nô còn dệt vãi, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí cho lảnh chúa.
+ Về cơ bản không có phải mua bán với bên ngoài ( trừ sắt, muối, tơ lụa, trang sức… ).
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
1, Lãnh địa phong kiến
2, Đặc điểm của Lãnh địa
+ Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập
Lảnh chúa nắm quyền về chính trị, tư pháp, tài chính, có quân đội, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng…có quyền “miễn trừ” không ai can thiệp vào lảnh địa của lảnh chúa.
Mỗi lảnh địa còn như một pháo đài bất khả xâm phạm, có hào sâu, tường cao, có kị sĩ bảo vệ…
Chemin de ronde: du?ng di tu?n hourd: khn di Chapelle: nh nguy?n donjon: v?ng lu chauguette: chịi canh Tour de guet : thp canh . pont levis : C?u treo
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
1, Lãnh địa phong kiến
2, Đặc điểm của Lãnh địa phong kiến
3, Quan hệ trong Lãnh địa
+ Đời sống của lãnh chúa: có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa sung sướng. Thời bình chỉ tập cung, kiếm, cưởi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.
Bốc lột nặng nề và hết sức tàn nhẫn với nông nô.
Thời bình chỉ luyện tập cung kiếm của Lãnh chúa
Cảnh dạ hội, tiệc tùng của Lãnh chúa
Cảnh dạ hội, tiệc tùng của Lãnh chúa
Cảnh săn bắn của Lãnh chúa
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
1, Lãnh địa phong kiến
2, Đặc điểm của Lãnh địa phong kiến
3, Quan hệ trong Lãnh địa phong kiến
+ cuộc sống của nông nô: là người sản xuất chính trong lãnh địa, họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất để cầy cấy và phải nộp tô nặng, ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác ( thuế thân, cưới xin...).
Mặc dù có công cụ riêng, có nông cụ và gia súc, nhưng phải sống trong túp lều tối tăm bản thỉu.
Nông nô làm ruộng
Nướng bánh
Nông nô làm nhiều việc
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
1, Lãnh địa phong kiến
2, Đặc điểm của Lãnh địa phong kiến
3, Quan hệ trong Lãnh địa phong kiến
+ Các cuộc đấu tranh của nông nô:
Hình thức: đốt kho hàng, bỏ trốn vào rừng, khởi nghĩa ( như khởi nghĩa Giắc-cơ-ri ở Pháp năm 1358, Oát Tay-lơ ở Anh năm 1381.
Do bị bốc lột nặng nề, lại bị lảnh cháu đối xữ tàn nhẫn, nông nô nhiều lần nổi dậy chống lại lảnh chúa.
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
III - THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI TÂY ÂU
1, Nguyên nhân xuất hiện thành thị
+ Sản xuất phát triển và có nhiều biến đổi, xuất hiện tiền đề cảu nền kinh tế sản xuất hoàng hóa, sản phẩm xã hội ngày càng nhiều, không bị đống kim trong lảnh địa.
+ Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hóa mạnh mẽ, nhiều người bỏ ruộng đất, thoát khỏi lảnh địa.
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
III - THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI TÂY ÂU
1, Nguyên nhân xuất hiện các thành thị
2, Sự ra đời của thành thị
+ Tại những nơi này cư dân ngày càng đông lên, rồi trở thành thị trấn nhỏ, sau này phát triển thành thành thị.
+Những người thợ thủ công có nhu cầu tập trung ở những nơi thuận tiện ( ngã 3 đường, bến sông,… ) để sản xuất và mua bán trong lãnh địa.
Cảnh sinh hoạt trong thành thị thời trung đại .
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
III - THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI TÂY ÂU
1, Nguyên nhân xuất hiện thành thị
2, Sự ra đời của thành thị
+ Cư dân của thành thị chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân.
3, Hoạt động của thành thị
+ Phường hội, thương hội: là một tổ chức của những người lao động thủ công cùng làm một nghề, nắm giữ độc quyền sản phẩm, chống sự áp bức, sách nhiễu của các lãnh cháu địa phương; phát triển sản xuất và bảo vệ quyền lợi của thợ thủ công. Người đặt ra quy chế thúc đẩy thương mại.
+ Vai trò của thương nhân: thu mua hàng hóa của nơi sản xuất, bán cho người thiêu thụ và tổ chức các hội chợ để thúc đẩy thương mại.
Thương nhân
Cảnh sinh hoạt trong thành thị thời trung đại .
Cảng Ham bourg (Đức)thế kỉ XV
Cảng Ham bourg (Đức)
Hội chợ Săm-pa-nhơ Pháp
Bài 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
I - SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU
II - LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
III - THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI TÂY ÂU
1, Nguyên nhân xuất hiện thành thị
2, Sự ra đời của thành thị
+ Phá vỡ nền kinh tế tự cấp tự túc, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển
3, Hoạt động của thành thị
+ Tạo ra không khí dân chủ tự do trong các thành thị, hình thành các trường đại học lớn.
+ Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thống nhất quốc gia.
4, Vai trò của thành thị.
ĐẠI HỌC OSFORD Ở ANH
Đại học SORBONNE ở Pháp
Charlemagne
Bài học đến đây là kết thúc..
Người thực hiện.
Phạm Lê Quang Lộc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Út
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)