Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Chia sẻ bởi Ma Thị Hồng Hạnh |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chương VI
TÂY ÂU THờI TRUNG ĐạI
Bài 10:
Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở châu Âu (TK V-XIV)
Sau khi học xong tiết học này, các em phải thể hiện được sự hiểu, biết của mình về:
1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu?
2. Đặc trưng của lãnh địa phong kiến Tây Âu (giai cấp, kinh tế, chính trị)?
3. Nguyên nhân hình thành, hoạt động và vai trò của thành thị trung đại Tây Âu?
Mục tiêu tiết học
đế quốc rô-ma cổ đại
Đế quốc
Rô-Ma cổ đại
Đế quốc của
người Giéc-man
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến
?TK III: ĐQ Rô-ma khủng hoảng, suy yếu. Nô lệ đấu tranh làm cho sản xuất sút kém, xã hội rối loạn.
? Cuối TK V: ĐQ Rô-ma bị người Giéc-man xâm chiếm. Năm 476 ĐQ Rô-ma bị diệt vong. Thời đại phong kiến ở châu Âu hình thành.
? Những việc làm của người Giéc-man:
Công
Hầu
Bá
Tử
Nam
Lãnh chúa
Nông nô
Quí tộc
tăng lữ
Cấp ruộng đất cho
nhà thờ và tăng lữ
Nông dân
tự do
Chiếm đoạt
nhiều đất
sự hình thành xã hội phong kiến
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến
?TK III: ĐQ Rô-ma khủng hoảng, suy yếu. Nô lệ đấu tranh làm chô sản xuất sút kém, xã hội rối loạn.
? Cuối TK V: ĐQ Rô-ma bị người Giéc-manh xâm chiếm. Năm 476 ĐQ Rô-ma bị diệt vong. Thời đại phong kiến ở châu Âu hình thành.
? Những việc làm của người Giéc-manh:
? Hình thành 2 giai cấp mới : Lãnh chúa phong kiến, nông nô ? Quan hệ sản xuất PK châu Âu hình thành
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
Hoạt động nhóm (5 phút)
Lãnh địa phong kiến
Nhóm 1. Lãnh địa phong kiến là gì? Mô tả lãnh địa.
Nhóm 2. Trong lãnh địa, đời sống của lãnh chúa và nông nô như thế nào?
Nhóm 3. Đặc điểm về mặt kinh tế của lãnh địa?
Nhóm 4. Đặc điểm về mặt chính trị của lãnh địa?
LNH D?A
PHONG KI?N
Là sở hữu của lãnh chúa, là vương quốc riêng của lãnh chúa, (gồm. ?)
Nông nô ?
là lao động chính, phục dịch và cống nạp
Kinh tế khép kín, tự cung, tự cấp
Là một đơn vị chính trị độc lập (có quân đội, tòa án, luật pháp riêng..), lãnh chúa là "vua con"
Lãnh chúa ?
sống nhàn nhã, xa hoa
Là đơn vị
chính trị,
kinh tế cơ bản
trong thời kì phong kiến phân quyền Tây Âu
3. Sự xuất hiện thành thị trung đại
Trước sự phát triển của sản xuất thành thị ra đời như thế nào?
Vào TK XI sản xuất phát triển như thế nào?
3. Sự xuất hiện thành thị trung đại
Cảnh sinh hoạt trong thành thị
Biểu tượng của phường hội Cooper
Phường hội, thương hội
Vai trò của thành thị?
Vào TK IX : Các lãnh địa phong kiến Tây Âu ra đời
Sơ đồ lãnh địa phong kiến
Lãnh địa phong kiến
Một buổi dạo chơi của lãnh chúa
Cảnh sinh họat của quí tộc phong kiến
Cảnh đi săn
Lâu đài của lãnh chúa
Nông nô làm ruộng
Công việc của nông nô
Thu hoạch
Cống nạp cho lãnh chúa
Lập bảng so sánh theo mẫu sau:
Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
Lãnh chúa và
nông nô
Nông nghiệp
Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp
Quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
Phong kiến
phân quyền
TÂY ÂU THờI TRUNG ĐạI
Bài 10:
Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở châu Âu (TK V-XIV)
Sau khi học xong tiết học này, các em phải thể hiện được sự hiểu, biết của mình về:
1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu?
2. Đặc trưng của lãnh địa phong kiến Tây Âu (giai cấp, kinh tế, chính trị)?
3. Nguyên nhân hình thành, hoạt động và vai trò của thành thị trung đại Tây Âu?
Mục tiêu tiết học
đế quốc rô-ma cổ đại
Đế quốc
Rô-Ma cổ đại
Đế quốc của
người Giéc-man
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến
?TK III: ĐQ Rô-ma khủng hoảng, suy yếu. Nô lệ đấu tranh làm cho sản xuất sút kém, xã hội rối loạn.
? Cuối TK V: ĐQ Rô-ma bị người Giéc-man xâm chiếm. Năm 476 ĐQ Rô-ma bị diệt vong. Thời đại phong kiến ở châu Âu hình thành.
? Những việc làm của người Giéc-man:
Công
Hầu
Bá
Tử
Nam
Lãnh chúa
Nông nô
Quí tộc
tăng lữ
Cấp ruộng đất cho
nhà thờ và tăng lữ
Nông dân
tự do
Chiếm đoạt
nhiều đất
sự hình thành xã hội phong kiến
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến
?TK III: ĐQ Rô-ma khủng hoảng, suy yếu. Nô lệ đấu tranh làm chô sản xuất sút kém, xã hội rối loạn.
? Cuối TK V: ĐQ Rô-ma bị người Giéc-manh xâm chiếm. Năm 476 ĐQ Rô-ma bị diệt vong. Thời đại phong kiến ở châu Âu hình thành.
? Những việc làm của người Giéc-manh:
? Hình thành 2 giai cấp mới : Lãnh chúa phong kiến, nông nô ? Quan hệ sản xuất PK châu Âu hình thành
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
Hoạt động nhóm (5 phút)
Lãnh địa phong kiến
Nhóm 1. Lãnh địa phong kiến là gì? Mô tả lãnh địa.
Nhóm 2. Trong lãnh địa, đời sống của lãnh chúa và nông nô như thế nào?
Nhóm 3. Đặc điểm về mặt kinh tế của lãnh địa?
Nhóm 4. Đặc điểm về mặt chính trị của lãnh địa?
LNH D?A
PHONG KI?N
Là sở hữu của lãnh chúa, là vương quốc riêng của lãnh chúa, (gồm. ?)
Nông nô ?
là lao động chính, phục dịch và cống nạp
Kinh tế khép kín, tự cung, tự cấp
Là một đơn vị chính trị độc lập (có quân đội, tòa án, luật pháp riêng..), lãnh chúa là "vua con"
Lãnh chúa ?
sống nhàn nhã, xa hoa
Là đơn vị
chính trị,
kinh tế cơ bản
trong thời kì phong kiến phân quyền Tây Âu
3. Sự xuất hiện thành thị trung đại
Trước sự phát triển của sản xuất thành thị ra đời như thế nào?
Vào TK XI sản xuất phát triển như thế nào?
3. Sự xuất hiện thành thị trung đại
Cảnh sinh hoạt trong thành thị
Biểu tượng của phường hội Cooper
Phường hội, thương hội
Vai trò của thành thị?
Vào TK IX : Các lãnh địa phong kiến Tây Âu ra đời
Sơ đồ lãnh địa phong kiến
Lãnh địa phong kiến
Một buổi dạo chơi của lãnh chúa
Cảnh sinh họat của quí tộc phong kiến
Cảnh đi săn
Lâu đài của lãnh chúa
Nông nô làm ruộng
Công việc của nông nô
Thu hoạch
Cống nạp cho lãnh chúa
Lập bảng so sánh theo mẫu sau:
Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
Lãnh chúa và
nông nô
Nông nghiệp
Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp
Quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
Phong kiến
phân quyền
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ma Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)