Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thương |
Ngày 10/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
10B7
GV:NGUYỄN VĂN THƯƠNG
THPT BÌNH PHÚ
Chương VI : TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
Bài 10 : THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
1,Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
2,Xã hội phong kiến Tây Âu
3,Sự xuất hiện các thành thị trung đại
1, Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
* Hoàn cảnh :
- Từ thế kỉ III đế quốc Roma lâm vào suy yếu.
- Năm 476 người Germain tiêu diệt đế quốc Rô ma.
ANGLES - SAXONS
OSTROGOTH
FRANC
WISIGOTH
NGƯỜI GERMAIN
ĐẾ QUỐC ROMA BỊ NGƯỜI GERMAIN TẤN CÔNG
* Những việc làm của người Germain:
- Chiếm ruộng đất của chủ nô Roma.
- Các quý tộc tự xưng là vua và phong các tước vị . hình thành quý tộc võ sĩ.
VUA
CÔNG TƯỚC
HẦU TƯỚC
BÁ TƯỚC
TỬ TƯỚC
NAM TƯỚC
KỊ SĨ
QUÝ TỘC VÕ SĨ
- Người Germain tiếp thu Ki tô giáo, phong tặng đất đai và tước vị cho nhà thờ, hình thành tầng lớp quý tộc tăng lữ.
LỄ RỮA TỘI CỦA CLOVIS
(VUAVƯƠNG QUỐC FRANC)
GIÁO HOÀNG
ROMA
HỘI ĐỒNG
HỒNG Y
TỔNG
GIÁM MUC
GIÁM MỤC
LINH MỤC
PHÓ TẾ
QUÝ TỘC
TĂNG LỮ
* Tác động :
- Qúy tộc vũ sĩ và quý tộc tăng lũ trở thành lãnh chúa, nô lệ và nông dân trở thành nông nô, họ phụ thuộc vào lãnh chúa. Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành.
2, Xã hội phong kiến Tây Âu
* Lãnh địa phong kiến :
- Ra đời giữa thế kỉ IX.
- Là một khu đất rộng lớn gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần.
- Mỗi lãnh chúa có một lãnh địa riêng.
* Hoạt động kinh tế trong lãnh địa :
- Nông nô là lực lượng lao động chính. Họ nhận đất cày cấy và phải nộp tô rất nặng cho lãnh chúa. Bên cạnh đó họ còn chịu nhiều loại thuế khác.
-Giữa các lãnh địa không có sự trao đổi kinh tế, nên đây là nền kinh tế tự nhiên, đóng kín.
MỘT PHẦN CỦA LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
KHU SẢN XUẤT VÀ CƯ TRÚ TRONG LÃNH ĐỊA
ĐỜI SỐNG CỦA NÔNG NÔ
* Hoạt động chính trị :
- Lãnh chúa giống như một ông vua, có quan đội, tòa án, luật pháp, chế độ thuế khóa, tiền tệ, đo lường riêng.
QUÝ TỘC ĐI SĂN BẮN
LÂU ĐÀI CỦA
LÃNH CHÚA
LÃNH CHÚA
Sống xa hoa, nhàn rỗi
NÔNG NÔ
Bị bóc lột thậm tệ
và lệ thuộc vào
Lãnh chúa
NÔNG NÔ >< LÃNH CHÚA =>NÔNG NÔ KHỞI NGHĨA
3, Sự xuất hiện các thành thị trung đại
* Nguồn gốc :
- Từ thế kỉ XI Tây Âu đã xuất hiện tiền đề của kinh tế hàng hóa (thị trường được mở rộng, tự do, chuyên môn hóa trong thủ công ).
- Một số thợ thủ công tìm đến bến sông, ngã ba đường lập xưởng sản xuất, buôn bán.
=> thành thị ra đời.
MỘT THÀNH THỊ THỜI TRUNG ĐẠI
HỘI CHỢ
TẠI ĐỨC
* Vai trò của thành thị :
- Thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển.
- Hình thành chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.
- Tạo không khí tự do, mở manh kiến thức, tạo tiền đề hình thành các trường đại học.
TOÀN CẢNH ĐẠI HỌC OXFORD - ENGLAND
ĐẠI HỌC BOLOGNA -ITALIA
GV:NGUYỄN VĂN THƯƠNG
THPT BÌNH PHÚ
Chương VI : TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
Bài 10 : THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
1,Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
2,Xã hội phong kiến Tây Âu
3,Sự xuất hiện các thành thị trung đại
1, Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
* Hoàn cảnh :
- Từ thế kỉ III đế quốc Roma lâm vào suy yếu.
- Năm 476 người Germain tiêu diệt đế quốc Rô ma.
ANGLES - SAXONS
OSTROGOTH
FRANC
WISIGOTH
NGƯỜI GERMAIN
ĐẾ QUỐC ROMA BỊ NGƯỜI GERMAIN TẤN CÔNG
* Những việc làm của người Germain:
- Chiếm ruộng đất của chủ nô Roma.
- Các quý tộc tự xưng là vua và phong các tước vị . hình thành quý tộc võ sĩ.
VUA
CÔNG TƯỚC
HẦU TƯỚC
BÁ TƯỚC
TỬ TƯỚC
NAM TƯỚC
KỊ SĨ
QUÝ TỘC VÕ SĨ
- Người Germain tiếp thu Ki tô giáo, phong tặng đất đai và tước vị cho nhà thờ, hình thành tầng lớp quý tộc tăng lữ.
LỄ RỮA TỘI CỦA CLOVIS
(VUAVƯƠNG QUỐC FRANC)
GIÁO HOÀNG
ROMA
HỘI ĐỒNG
HỒNG Y
TỔNG
GIÁM MUC
GIÁM MỤC
LINH MỤC
PHÓ TẾ
QUÝ TỘC
TĂNG LỮ
* Tác động :
- Qúy tộc vũ sĩ và quý tộc tăng lũ trở thành lãnh chúa, nô lệ và nông dân trở thành nông nô, họ phụ thuộc vào lãnh chúa. Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành.
2, Xã hội phong kiến Tây Âu
* Lãnh địa phong kiến :
- Ra đời giữa thế kỉ IX.
- Là một khu đất rộng lớn gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần.
- Mỗi lãnh chúa có một lãnh địa riêng.
* Hoạt động kinh tế trong lãnh địa :
- Nông nô là lực lượng lao động chính. Họ nhận đất cày cấy và phải nộp tô rất nặng cho lãnh chúa. Bên cạnh đó họ còn chịu nhiều loại thuế khác.
-Giữa các lãnh địa không có sự trao đổi kinh tế, nên đây là nền kinh tế tự nhiên, đóng kín.
MỘT PHẦN CỦA LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
KHU SẢN XUẤT VÀ CƯ TRÚ TRONG LÃNH ĐỊA
ĐỜI SỐNG CỦA NÔNG NÔ
* Hoạt động chính trị :
- Lãnh chúa giống như một ông vua, có quan đội, tòa án, luật pháp, chế độ thuế khóa, tiền tệ, đo lường riêng.
QUÝ TỘC ĐI SĂN BẮN
LÂU ĐÀI CỦA
LÃNH CHÚA
LÃNH CHÚA
Sống xa hoa, nhàn rỗi
NÔNG NÔ
Bị bóc lột thậm tệ
và lệ thuộc vào
Lãnh chúa
NÔNG NÔ >< LÃNH CHÚA =>NÔNG NÔ KHỞI NGHĨA
3, Sự xuất hiện các thành thị trung đại
* Nguồn gốc :
- Từ thế kỉ XI Tây Âu đã xuất hiện tiền đề của kinh tế hàng hóa (thị trường được mở rộng, tự do, chuyên môn hóa trong thủ công ).
- Một số thợ thủ công tìm đến bến sông, ngã ba đường lập xưởng sản xuất, buôn bán.
=> thành thị ra đời.
MỘT THÀNH THỊ THỜI TRUNG ĐẠI
HỘI CHỢ
TẠI ĐỨC
* Vai trò của thành thị :
- Thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển.
- Hình thành chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.
- Tạo không khí tự do, mở manh kiến thức, tạo tiền đề hình thành các trường đại học.
TOÀN CẢNH ĐẠI HỌC OXFORD - ENGLAND
ĐẠI HỌC BOLOGNA -ITALIA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)