Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Chia sẻ bởi Hà Thị Quyên |
Ngày 10/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 14-BÀI 10
Chương VI: TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
Sự hình thành các vương quốc
phong kiến ở Tây Âu
Những biểu hiện khủng hoảng của đế quốc Rôma?
Sự xâm lược của các tộc người Giéc –man vào đế quốc Rô –ma
- Từ thế kỉ III, đế quốc Rôma lâm vào tình trạng khủng hoảng.
Sự hình thành các vương quốc
phong kiến ở Tây Âu
a. Hoàn cảnh
- Đến cuối thế kỉ V người Giéc man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm Rôma.
- Năm 476, đế quốc Rôma bị diệt vong, thời đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu.
Khi tràn vào lãnh thổ Rôma người Giec- man đã có những việc làm gì?
Lược đồ các quôc gia phong kiến Tây Âu
Thủ lĩnh bộ lạc, quý tộc Giéc-man tự xưng Vua, tự phong cho nhau các tước vị cao cấp : Công tước, bá tước, nam tước=> hệ thống đẳng cấp quý tộc vũ sĩ.
Từ bỏ tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu Kitô giáo
- Những việc làm của người Giec man:
+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, lập nhiều vương quốc mới như vương quốc Ang lô- Xắc xông, Phơ răng, Tây Gốt, Đông Gốt...
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô ma cũ rồi chia cho nhau
+ Tự xưng vua và phong các tước vị cho tướng lĩnh ( bá tước, nam tước, ...)
+ Từ bỏ tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu Kitô giáo.
b. Sự hình thành
Quan lại
Qúy tộc Tăng lữ
Lãnh chúa
Nông nô
Nông dân
Nô lệ
Quý tộc vũ sĩ
Hình thành quan hệ sản xuất
phong kiến ở Tây Âu.
c. Tác động
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
Lãnh địa phong kiến là gì?
Lãnh địa phong kiến là khu đất rộng của riêng lãnh chúa. Lãnh địa bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần.Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ và có những nhà kho, chuồng trại...có hào sâu, tường cao bao quanh, tạo thành những pháo đài kiên cố.
a. Lãnh địa phong kiến
Lãnh địa
của lãnh chúa
Lâu đài của lãnh chúa
Đường đi tuần
Nhà nguyên
Tháp canh
Vọng lâu
Chòi canh
Cầu treo
Khán đài
Thảo luận nhóm
+ Nhóm 1: Miêu tả cuộc sống của lãnh chúa và
nông nô trong các lãnh địa.
+ Nhóm 2: Nêu những đặc trưng kinh tế,
chính trị của các lãnh địa.
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
- Giữa thế kỉ IX, lãnh địa phong kiến ra đời ở Tây Âu
- Lãnh địa phong kiến là một khu đất rộng của riêng lãnh chúa
a. Lãnh địa phong kiến
a. Lãnh địa phong kiến
Quan hệ trong lãnh địa
+ Lãnh chúa:
có cuộc sống sung sướng, xa hoa dựa trên sự bóc lột tô thuế, sức lao động của nô lệ.
+ Nông Nô
là lực lượng sản xuất chính trong lao động. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa.
Đặc trưng của lãnh địa
+ Kĩ thuật canh tác có nhiều tiến bộ.
+ Lãnh địa là một cơ sở kinh tế khép kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc.
+ Lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập có quân đội, thuế khóa.. riêng.
Đặc trưng của chế độ phong kiến Tây Âu là chế độ phong kiến phân quyền.
Kinh tế
Kinh tế
Chính trị
3. Sự xuất hiện của thành thị trung đại
Nhóm 1: Nguyên nhân ra đời của thành thị
Nhóm 2: Hoạt động của thành thị
Nhóm 3: Vai trò của thành thị
THẢO LUẬN NHÓM
- Xuất hiện những tiền đề của kinh tế hàng hóa
- TCN: quá trình chuyên môn hóa diễn ra mạnh mẽ
- Những thợ thủ công giỏi trốn khỏi lãnh địa hoặc dùng tiền để mua chuộc=> địa điểm thuận lợi thành lập nên xưởng sản xuất=> thế kỉ XI thành thị ra đời
A. Nguyên nhân ra đời
Theo em có những loại thành thị nào?
Các loại thành thị
+ Do thợ thủ công bỏ trốn xây dựng nên
+ Do thị dân xây dựng
+ Do lãnh chúa phong kiến xây dựng
+ Thành thị cổ được khôi phục lại
B.Hoạt động của thành thị
- Cư dân: Thợ thủ công và thương nhân
- Kinh tế: Các Phường hội ra đời
Hội chợ ở Đức
Cảnh sinh hoạt trong thành thị ở Phương Tây
Vai trò của thành thị
Kinh tế:
Phá vỡ kinh tế tự cấp, tự túc=> kinh tế hàng hóa phát triển
Chính trị
Xóa bỏ chế độ phong kiến=> thống nhất quốc gia dân tộc
- Văn hóa: Tự do buôn bán trong thành thị, hình thành các trường đại học lớn
- Xã hội: Hình thành tầng lớp thị dân
c. Vai trò của thành thị
ĐẠI HỌC OXFORD Ở ANH
ĐẠI HỌC SORBONNE Ở PHÁP
Xin chào và hẹn gặp lại.
Chương VI: TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
Sự hình thành các vương quốc
phong kiến ở Tây Âu
Những biểu hiện khủng hoảng của đế quốc Rôma?
Sự xâm lược của các tộc người Giéc –man vào đế quốc Rô –ma
- Từ thế kỉ III, đế quốc Rôma lâm vào tình trạng khủng hoảng.
Sự hình thành các vương quốc
phong kiến ở Tây Âu
a. Hoàn cảnh
- Đến cuối thế kỉ V người Giéc man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm Rôma.
- Năm 476, đế quốc Rôma bị diệt vong, thời đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu.
Khi tràn vào lãnh thổ Rôma người Giec- man đã có những việc làm gì?
Lược đồ các quôc gia phong kiến Tây Âu
Thủ lĩnh bộ lạc, quý tộc Giéc-man tự xưng Vua, tự phong cho nhau các tước vị cao cấp : Công tước, bá tước, nam tước=> hệ thống đẳng cấp quý tộc vũ sĩ.
Từ bỏ tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu Kitô giáo
- Những việc làm của người Giec man:
+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, lập nhiều vương quốc mới như vương quốc Ang lô- Xắc xông, Phơ răng, Tây Gốt, Đông Gốt...
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô ma cũ rồi chia cho nhau
+ Tự xưng vua và phong các tước vị cho tướng lĩnh ( bá tước, nam tước, ...)
+ Từ bỏ tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu Kitô giáo.
b. Sự hình thành
Quan lại
Qúy tộc Tăng lữ
Lãnh chúa
Nông nô
Nông dân
Nô lệ
Quý tộc vũ sĩ
Hình thành quan hệ sản xuất
phong kiến ở Tây Âu.
c. Tác động
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
Lãnh địa phong kiến là gì?
Lãnh địa phong kiến là khu đất rộng của riêng lãnh chúa. Lãnh địa bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần.Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ và có những nhà kho, chuồng trại...có hào sâu, tường cao bao quanh, tạo thành những pháo đài kiên cố.
a. Lãnh địa phong kiến
Lãnh địa
của lãnh chúa
Lâu đài của lãnh chúa
Đường đi tuần
Nhà nguyên
Tháp canh
Vọng lâu
Chòi canh
Cầu treo
Khán đài
Thảo luận nhóm
+ Nhóm 1: Miêu tả cuộc sống của lãnh chúa và
nông nô trong các lãnh địa.
+ Nhóm 2: Nêu những đặc trưng kinh tế,
chính trị của các lãnh địa.
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
- Giữa thế kỉ IX, lãnh địa phong kiến ra đời ở Tây Âu
- Lãnh địa phong kiến là một khu đất rộng của riêng lãnh chúa
a. Lãnh địa phong kiến
a. Lãnh địa phong kiến
Quan hệ trong lãnh địa
+ Lãnh chúa:
có cuộc sống sung sướng, xa hoa dựa trên sự bóc lột tô thuế, sức lao động của nô lệ.
+ Nông Nô
là lực lượng sản xuất chính trong lao động. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa.
Đặc trưng của lãnh địa
+ Kĩ thuật canh tác có nhiều tiến bộ.
+ Lãnh địa là một cơ sở kinh tế khép kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc.
+ Lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập có quân đội, thuế khóa.. riêng.
Đặc trưng của chế độ phong kiến Tây Âu là chế độ phong kiến phân quyền.
Kinh tế
Kinh tế
Chính trị
3. Sự xuất hiện của thành thị trung đại
Nhóm 1: Nguyên nhân ra đời của thành thị
Nhóm 2: Hoạt động của thành thị
Nhóm 3: Vai trò của thành thị
THẢO LUẬN NHÓM
- Xuất hiện những tiền đề của kinh tế hàng hóa
- TCN: quá trình chuyên môn hóa diễn ra mạnh mẽ
- Những thợ thủ công giỏi trốn khỏi lãnh địa hoặc dùng tiền để mua chuộc=> địa điểm thuận lợi thành lập nên xưởng sản xuất=> thế kỉ XI thành thị ra đời
A. Nguyên nhân ra đời
Theo em có những loại thành thị nào?
Các loại thành thị
+ Do thợ thủ công bỏ trốn xây dựng nên
+ Do thị dân xây dựng
+ Do lãnh chúa phong kiến xây dựng
+ Thành thị cổ được khôi phục lại
B.Hoạt động của thành thị
- Cư dân: Thợ thủ công và thương nhân
- Kinh tế: Các Phường hội ra đời
Hội chợ ở Đức
Cảnh sinh hoạt trong thành thị ở Phương Tây
Vai trò của thành thị
Kinh tế:
Phá vỡ kinh tế tự cấp, tự túc=> kinh tế hàng hóa phát triển
Chính trị
Xóa bỏ chế độ phong kiến=> thống nhất quốc gia dân tộc
- Văn hóa: Tự do buôn bán trong thành thị, hình thành các trường đại học lớn
- Xã hội: Hình thành tầng lớp thị dân
c. Vai trò của thành thị
ĐẠI HỌC OXFORD Ở ANH
ĐẠI HỌC SORBONNE Ở PHÁP
Xin chào và hẹn gặp lại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)