Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Chia sẻ bởi đặng thị phương thảo |
Ngày 10/05/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Thí sinh: Đặng Hương Thảo
Mã sv: 145D1402180049
Lớp: K40B SP Lịch sử
SBD: 075
Đây là loại tranh gì?
(Nguồn: vi.vikipedia.org)
Tranh sơn mài
Đây là làng nghề nào
Gốm Bát Tràng
Nguồn: Battrang.hanoi.vn
Nguôn: nghenong.com
Đây là ngề gì?
Làm đường trắng
Đây là làng nghề nào?
Làng nghề lụa
(Vạn Phúc – Hà Đông
Nguồn: hàdong.hanoi.gov.vn
Bài 22 TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Nội dung
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI-XVIII
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
3 Sự phát triển của thương nghiệp
4. Sự hưng khởi của các đô thị
Điểm lại tình hình kinh tế trong thời gian từ thế kỉ XVI đến XVII
Nội dung chuẩn bị ở nhà
Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII. Sưu tầm 5 đến 7 câu ca dao thể hiện được những kinh nghiệm về nông nghiệp mà cha ông ta từ đời xưa đúc kết được.
Nhóm 2: Tìm hiểu về tình hình thủ công nghiệp. Sưu tầm một số câu truyện, câu ca dao nói về sự phát trển của nghề dệt truyền thống.
Nhóm 3: Tìm hiểu về ngoại thương. Sưu tầm những câu thơ, ca dao nói về nói lên sự phát triển của thương nghiệp.
Nhóm 4: Tìm hiểu về sự hưng khởi của các đô thị. Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, nói về sự hưng khởi, phồn thịnh của các thành phố.
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI-XVIII
- Từ cuối TK XV đến nửa đầu TK XVI nông nghiệp sa sút.
Nguyên nhân
Nhà nước không quan tâm
Địa chủ bao chiếm ruộng đất
Chiến tranh
Nêu đặc điểm, tình hình nông nghiệp ở
cuối thế kỉ XV-XIII
- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp 2 Đàng phát triển.
- Chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.
Hình ảnh sau đây khiến em liên tưởng đến câu nói nào?
Nguồn:www2.hcmuaf.edu.vn
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
Đưa ra biện pháp để giải quyết khủng hoảng thừa.
(giải cứu dưa hấu, giải cứu thịt lợn)
Ảnh minh họa: Ngọc Diệp
(nguồn: dantri.com)
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
Nhóm 2:
Sưu tầm một số câu truyện, câu ca dao nói về sự phát trển của nghề dệt truyền thống.
Qua đoạn hội thoại trên em thấy được sự phát triển của ngành dệt truyền thống như thế nào?
Tôi làm được!
Tơ lụa được sản xuất với một số lượng lớn bao gồm đủ loại như lụa trắng, lụa màu, the, lĩnh, nhiễu, đoạn... kĩ thuật dệt không kém mềm mại, vừa đẹp, vừa tốt... chị có làm được không?
- Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển đạt trình độ cao (dệt, gốm,...).
- Một số nghề mới xuất hiện như:
Khắc in bản gỗ, làm đường trắng,
làm đồng hồ, làm tranh sơn mài
nguồn: covattinhhoa.vn
- Khai mỏ – một ngành quan trọng rất phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều.
- Ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội vừa sản xuất vừa bán hàng (nét mới trong kinh doanh).
=> Tác dụng:
+ Đáp ứng nhu cầu trong nước.
+ Thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển
Xưởng làm đồ vàng bạc, hiệu Tiến Bảo ở phố Hàng Bạc (Ảnh tư liệu)
(nguồn: vovworld.vn)
3. sự phát triển của thương nghiệp
Quan sát các bức tranh sau và nêu lên tình hình thương nghiệp
Chợ gạo Hà Nội
Chợ kỳ lừa
(Lạng Sơn)
Nguồn: dangcongsan.com
a. Nội thương:
- Các chợ mọc lên nhiều
- Nhiều làng buôn xuất hiện
- Giao lưu giữa các vùng miền phát triển.
?. Những yếu tố nào đã thúc đẩy sự phát trển của ngoại thương? Sự phát triển của ngoại thương có tác dụng gì đối với nề kinh tế nước ta?
Thương cảng Hộ An (tranh vẽ cuối thế kỉ XVIII)
Nguồn: hoianhetage.net
b. Ngoại thương: phát triển rất mạnh
- Quan hệ buôn bán rộng.
- Hàng hoá đa dạng
- Nhiều phố xá, cửa hàng mọc lên.
* Nguyên nhân phát triển:
+ Do thủ công nghiệp phát triển.
+ Do chính sách mở cửa của chính quyền
+ Con đường giao lưu Đông- Tây khai thông.
- Giữa thế kỷ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khoá của Nhà nước ngày càng phức tạp.
Tìm hiểu về ngoại thương. Sưu tầm những câu thơ, ca dao nói về nói lên sự phát triển của thương nghiệp.
4. Sự hưng khởi của các đô thị
Nhóm 4: Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, nói về sự hưng khởi, phồn thịnh của các thành phố.
- Thế kỷ XVI – XVIII nhiều đô thị mới hình thành phát triển hưng thịnh.
- Thăng Long – kẻ chợ với 36 phố phường trở thành đô thị lớn của cả nước.
-Những đô thị mới như: Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân – Huế) trở thành những nơi buôn bán sầm uất.
Phố Cổ xưa và nay
(nguồn: hanoi.vietnamplus.vn)
Phố cổ Hội An xưa và nay
(nguồn: hoian.vn)
Câu 3 Đây là một câu nói nổi tiếng của nhân dân thế kỉ XVI đến XVIII
Thứ nhất
Thứ nhì
Thứ nhất Kinh Kì, thứ nhì Phố hiến
Câu hỏi củng cố
Câu 1: nguyên nhân nào làm cho nông nghiệp suy yếu dần từ thế kỉ XVIII
A. Chiến tranh tàn phá
B. Nhân dân lười lao động
C. Lũ lụt, mất mùa, đói kém
D. Ruộng đất tập trung trong tay địa chủ
Câu 2: Từ thế kỉ XVI đến XVIII nét mới trong kinh doanh là:
A. Lập phường hội vừa sản xuất vừa bán hàng
B. Nghề khai mỏ xuất hiện
C. Xuất khẩu vàng bạc
D. không có nét mới trong kinh doanh
Câu 4: nguyên nhân nào dẫn đến sự suy yếu của ngoại thương từ thế kỉ XVI đến XVIII
Do nhân dân làm đồ giả, kém chất lượng quá nhiều
Do các thương nhân lười sang Việt Nam
Do nhà nước đánh thuế quá nặng
Do giá cả hàng hóa đắt đỏ
Vậy
- Thế kỷ XVI – XVIII kinh tế nước ta phát triển mới, phồn thịnh.
- Thủ công nghiệp ngày càng tăng tiến nhưng không thể chuyển hoá sang phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Sự phát triển của ngoại thương và đô thị đưa đất nước tiếp cận với nền kinh tế thế giới.
- Song do chính sách của Nhà nước nên cuối thế kỷ XVIII, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu.
Mã sv: 145D1402180049
Lớp: K40B SP Lịch sử
SBD: 075
Đây là loại tranh gì?
(Nguồn: vi.vikipedia.org)
Tranh sơn mài
Đây là làng nghề nào
Gốm Bát Tràng
Nguồn: Battrang.hanoi.vn
Nguôn: nghenong.com
Đây là ngề gì?
Làm đường trắng
Đây là làng nghề nào?
Làng nghề lụa
(Vạn Phúc – Hà Đông
Nguồn: hàdong.hanoi.gov.vn
Bài 22 TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Nội dung
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI-XVIII
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
3 Sự phát triển của thương nghiệp
4. Sự hưng khởi của các đô thị
Điểm lại tình hình kinh tế trong thời gian từ thế kỉ XVI đến XVII
Nội dung chuẩn bị ở nhà
Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII. Sưu tầm 5 đến 7 câu ca dao thể hiện được những kinh nghiệm về nông nghiệp mà cha ông ta từ đời xưa đúc kết được.
Nhóm 2: Tìm hiểu về tình hình thủ công nghiệp. Sưu tầm một số câu truyện, câu ca dao nói về sự phát trển của nghề dệt truyền thống.
Nhóm 3: Tìm hiểu về ngoại thương. Sưu tầm những câu thơ, ca dao nói về nói lên sự phát triển của thương nghiệp.
Nhóm 4: Tìm hiểu về sự hưng khởi của các đô thị. Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, nói về sự hưng khởi, phồn thịnh của các thành phố.
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI-XVIII
- Từ cuối TK XV đến nửa đầu TK XVI nông nghiệp sa sút.
Nguyên nhân
Nhà nước không quan tâm
Địa chủ bao chiếm ruộng đất
Chiến tranh
Nêu đặc điểm, tình hình nông nghiệp ở
cuối thế kỉ XV-XIII
- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp 2 Đàng phát triển.
- Chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.
Hình ảnh sau đây khiến em liên tưởng đến câu nói nào?
Nguồn:www2.hcmuaf.edu.vn
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
Đưa ra biện pháp để giải quyết khủng hoảng thừa.
(giải cứu dưa hấu, giải cứu thịt lợn)
Ảnh minh họa: Ngọc Diệp
(nguồn: dantri.com)
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
Nhóm 2:
Sưu tầm một số câu truyện, câu ca dao nói về sự phát trển của nghề dệt truyền thống.
Qua đoạn hội thoại trên em thấy được sự phát triển của ngành dệt truyền thống như thế nào?
Tôi làm được!
Tơ lụa được sản xuất với một số lượng lớn bao gồm đủ loại như lụa trắng, lụa màu, the, lĩnh, nhiễu, đoạn... kĩ thuật dệt không kém mềm mại, vừa đẹp, vừa tốt... chị có làm được không?
- Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển đạt trình độ cao (dệt, gốm,...).
- Một số nghề mới xuất hiện như:
Khắc in bản gỗ, làm đường trắng,
làm đồng hồ, làm tranh sơn mài
nguồn: covattinhhoa.vn
- Khai mỏ – một ngành quan trọng rất phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều.
- Ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội vừa sản xuất vừa bán hàng (nét mới trong kinh doanh).
=> Tác dụng:
+ Đáp ứng nhu cầu trong nước.
+ Thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển
Xưởng làm đồ vàng bạc, hiệu Tiến Bảo ở phố Hàng Bạc (Ảnh tư liệu)
(nguồn: vovworld.vn)
3. sự phát triển của thương nghiệp
Quan sát các bức tranh sau và nêu lên tình hình thương nghiệp
Chợ gạo Hà Nội
Chợ kỳ lừa
(Lạng Sơn)
Nguồn: dangcongsan.com
a. Nội thương:
- Các chợ mọc lên nhiều
- Nhiều làng buôn xuất hiện
- Giao lưu giữa các vùng miền phát triển.
?. Những yếu tố nào đã thúc đẩy sự phát trển của ngoại thương? Sự phát triển của ngoại thương có tác dụng gì đối với nề kinh tế nước ta?
Thương cảng Hộ An (tranh vẽ cuối thế kỉ XVIII)
Nguồn: hoianhetage.net
b. Ngoại thương: phát triển rất mạnh
- Quan hệ buôn bán rộng.
- Hàng hoá đa dạng
- Nhiều phố xá, cửa hàng mọc lên.
* Nguyên nhân phát triển:
+ Do thủ công nghiệp phát triển.
+ Do chính sách mở cửa của chính quyền
+ Con đường giao lưu Đông- Tây khai thông.
- Giữa thế kỷ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khoá của Nhà nước ngày càng phức tạp.
Tìm hiểu về ngoại thương. Sưu tầm những câu thơ, ca dao nói về nói lên sự phát triển của thương nghiệp.
4. Sự hưng khởi của các đô thị
Nhóm 4: Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, nói về sự hưng khởi, phồn thịnh của các thành phố.
- Thế kỷ XVI – XVIII nhiều đô thị mới hình thành phát triển hưng thịnh.
- Thăng Long – kẻ chợ với 36 phố phường trở thành đô thị lớn của cả nước.
-Những đô thị mới như: Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân – Huế) trở thành những nơi buôn bán sầm uất.
Phố Cổ xưa và nay
(nguồn: hanoi.vietnamplus.vn)
Phố cổ Hội An xưa và nay
(nguồn: hoian.vn)
Câu 3 Đây là một câu nói nổi tiếng của nhân dân thế kỉ XVI đến XVIII
Thứ nhất
Thứ nhì
Thứ nhất Kinh Kì, thứ nhì Phố hiến
Câu hỏi củng cố
Câu 1: nguyên nhân nào làm cho nông nghiệp suy yếu dần từ thế kỉ XVIII
A. Chiến tranh tàn phá
B. Nhân dân lười lao động
C. Lũ lụt, mất mùa, đói kém
D. Ruộng đất tập trung trong tay địa chủ
Câu 2: Từ thế kỉ XVI đến XVIII nét mới trong kinh doanh là:
A. Lập phường hội vừa sản xuất vừa bán hàng
B. Nghề khai mỏ xuất hiện
C. Xuất khẩu vàng bạc
D. không có nét mới trong kinh doanh
Câu 4: nguyên nhân nào dẫn đến sự suy yếu của ngoại thương từ thế kỉ XVI đến XVIII
Do nhân dân làm đồ giả, kém chất lượng quá nhiều
Do các thương nhân lười sang Việt Nam
Do nhà nước đánh thuế quá nặng
Do giá cả hàng hóa đắt đỏ
Vậy
- Thế kỷ XVI – XVIII kinh tế nước ta phát triển mới, phồn thịnh.
- Thủ công nghiệp ngày càng tăng tiến nhưng không thể chuyển hoá sang phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Sự phát triển của ngoại thương và đô thị đưa đất nước tiếp cận với nền kinh tế thế giới.
- Song do chính sách của Nhà nước nên cuối thế kỷ XVIII, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đặng thị phương thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)