Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Chia sẻ bởi Trần Quang Hưng |
Ngày 10/05/2019 |
105
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
WELCOME
CHƯƠNG VI
TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
BÀI 10:
Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến của Tây Âu
(từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
Nguyên nhân ra đời
Thế kỉ XI, ở Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa.
Thị trường buôn bán tự do.
Các ngành thủ công nghiệp đã diễn ra quá trình chuyên môn hóa mạnh mẽ.
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
b) Sự ra đời của các thành thị
Thợ thủ công đến ngã ba đường, bến sông nơi có đông người qua lại để lập xưởng sản xuất, buôn bán
=> Thành thị ra đời
Thành thị Tây Âu thời trung đại
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
c) Hoạt động của thành thị
Cư dân chủ yếu gồm những thợ thủ công và thương nhân
Tổ chức những hội chợ lớn, thành lập các thương đoàn để trao đổi, buôn bán.
Vai trò: nhằm giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ quyền lợi cho những người cùng ngành nghề và đấu tranh chống áp bức, sách nhiễu của các lãnh chúa địa phương. Đặt ra những quy chế riêng (phường quy).
Cảnh buôn bán ở chợ
Hội chợ ở Đức
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
d) Vai trò của thành thị
Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển
Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc
Đặc biệt, nó mang không khí tự do và mở mang tri thức cho mọi người, tạo tiền đề cho việc hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu
Đại học Bô-lô-nha (I-ta-li-a)
GOOD BYE
:)))))
CHƯƠNG VI
TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
BÀI 10:
Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến của Tây Âu
(từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
Nguyên nhân ra đời
Thế kỉ XI, ở Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa.
Thị trường buôn bán tự do.
Các ngành thủ công nghiệp đã diễn ra quá trình chuyên môn hóa mạnh mẽ.
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
b) Sự ra đời của các thành thị
Thợ thủ công đến ngã ba đường, bến sông nơi có đông người qua lại để lập xưởng sản xuất, buôn bán
=> Thành thị ra đời
Thành thị Tây Âu thời trung đại
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
c) Hoạt động của thành thị
Cư dân chủ yếu gồm những thợ thủ công và thương nhân
Tổ chức những hội chợ lớn, thành lập các thương đoàn để trao đổi, buôn bán.
Vai trò: nhằm giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ quyền lợi cho những người cùng ngành nghề và đấu tranh chống áp bức, sách nhiễu của các lãnh chúa địa phương. Đặt ra những quy chế riêng (phường quy).
Cảnh buôn bán ở chợ
Hội chợ ở Đức
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
d) Vai trò của thành thị
Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển
Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc
Đặc biệt, nó mang không khí tự do và mở mang tri thức cho mọi người, tạo tiền đề cho việc hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu
Đại học Bô-lô-nha (I-ta-li-a)
GOOD BYE
:)))))
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)