Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Chia sẻ bởi Nguyễn thu Hằng |
Ngày 10/05/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 14 BÀI 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
CỤM: THẠCH THẤT – QUỐC OAI
Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2016
Giáo viên Nguyễn Thị Thu Hằng
Tổ: Sử - Địa - GDCD
KIỂM
TRA
BÀI
CŨ
1
2
3
Chương VI: TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
Tiết 14 BÀI 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
NỘI DUNG CHÍNH
Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
2. Xã hội phong kiến Tây Âu.
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại.
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
Tên một quốc gia cổ đại phát triển nhất ở phương Tây?
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
Trình bày sự hiểu biết của em về đế quốc Rô-ma?
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
* Bối cảnh lịch sử.
* Sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến:
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
A. Giữ nguyên bộ máy nhà nước cũ.
S
B. Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, lập nhiều vương quốc mới, tự xưng vua.
C. Thành lập vương quốc Phơ-răng.
D. Thủ lĩnh tự xưng vua.
Đ
S
S
Câu 1:
Về chính trị, người Giéc-man đã có những việc làm gì ?
Ăng lô xắc xông
Đông Gốt
Tây Gốt
Phơ-răng
(Anh)
(Pháp)
(Tây Ban Nha)
(Ý)
LƯỢC ĐỒ SỰ XÂM NHẬP CỦA CÁC BỘ TỘC NGƯỜI GIÉC-MAN VÀO ĐẾ QUỐC RÔ-MA CỔ ĐẠI
BỘ TỘC GIÉC-MAN
* Bối cảnh lịch sử.
* Sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến:
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
A. Chia đều ruộng đất cho người Rô-ma.
S
B. Thuê lại ruộng đất của người Rô-ma.
C. Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma.
D. Chiếm đất của chủ nô, nông dân Rô-ma.
S
Đ
S
Câu 2:
Về kinh tế, người Giéc-man đã có những hành động như thế nào?
* Bối cảnh lịch sử.
* Sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến:
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
A. Tôn giáo nguyên thủy.
S
B. Kitô giáo.
C. Phật giáo.
D. Hinđu giáo.
Đ
S
S
Câu 3:
Người Giéc-man đã tiếp thu tôn giáo nào?
Hãy điền những thông tin thích hợp vào sơ đồ:
Quá trình biến đổi, hình thành các giai cấp trong xã hội Tây Âu
Thủ lĩnh Giéc-man (vua)
Tướng lĩnh
Ki tô giáo
(1)
(2)
(3)
Nông dân
Nô lệ
(4)
Mất ruộng đất
Được giải phóng
Phong tước,
cấp đất
Tiếp thu,
Tặng đất
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
Quý tộc
vũ sĩ
Quý tộc
tăng lữ
Lãnh chúa
Nông nô
Giao ruộng
Nộp tô
Những việc làm của người Giéc-man dẫn đến hệ quả gì ?
* Bối cảnh lịch sử.
* Sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến:
Hệ quả:
xuất hiện giai cấp mới: lãnh chúa, nông nô
→ Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
* Khái niệm lãnh địa:
Lãnh địa là vùng đất riêng của các lãnh chúa, gồm đất ở của lãnh chúa và đất khẩu phần.
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
Hình ảnh một khu kinh tế lãnh địa khác ở Tây Âu
* Khái niệm lãnh địa:
* Đặc điểm của lãnh địa:
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
Tiết 14 BÀI 10 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
Nhóm 1, 2: Đặc điểm về kinh tế của lãnh địa?
Nhóm 3, 4: Đặc điểm về chính trị của lãnh địa.
Nhóm 5, 6: Quan hệ xã hội trong lãnh địa.
Hoạt
động
nhóm
LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
Đặc điểm của Lãnh địa
Về kinh tế
Khép kín, tự cấp tự túc
Quan hệ xã hội
Nông nô: Là lực lượng sản xuất chính, lệ thuộc vào lãnh chúa, phải nộp tô thuế nặng nề và nhiều nghĩa vụ khác.
Lãnh chúa: sống xa hoa, sung sướng, bóc lột và đối xử tàn nhẫn với nông nô
→ nông nô nổi dậy đấu tranh
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của các thành thị ở Tây Âu?
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
* Nguyên nhân xuất hiện các thành thị:
* Hoạt động của thành thị:
Cư dân trong thành thị làm những nghề gì? Họ có những hoạt động ra sao?
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
Tiết 14 BÀI 10 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
* Nguyên nhân xuất hiện các thành thị:
* Hoạt động của thành thị:
Thành thị có vai trò như thế nào đối với Tây Âu thời trung đại?
* Vai trò của thành thị:
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
Tiết 14 BÀI 10 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
* Nguyên nhân xuất hiện các thành thị:
* Hoạt động của thành thị:
* Vai trò của thành thị:
- Kinh tế: góp phần………… Nền kinh tế tự cấp, tự túc của các lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển.
- Chính trị: góp phần tích cực…………..chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền.
Xã hội: hình thành tầng lớp…………
- Văn hóa: mang lại không khí……….., mở mang tri thức, hình thành các trường đại học lớn: Oxphot, Bôlônha, v.v
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
Xóa bỏ
Thị dân
Phá vỡ
Tự do
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
Thành thị có những điểm khác biệt gì so với các lãnh địa phong kiến?
1
2
3
4
Thành thị có những điểm khác biệt gì so với các lãnh địa phong kiến?
Sự khác biệt giữa lãnh địa phong kiến và thành thị
Lãnh chúa, nông nô
Thợ thủ công, thương nhân
Nông nghiệp và
thủ công nghiệp.
Thủ công nghiệp và
thương nghiệp
Đóng kín, lệ thuộc
Tự do
- Nền kinh tế đóng kín, tự cấp, tự túc.
- Xã hội phong kiến phân quyền
Kinh tế: Phá vỡ kinh tế tự nhiên, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển.
Chính trị: Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền
văn hóa: mang lại bầu không khí tự do, mở mang tri thức
Thời kì hình thành và phát triển của
chế độ Phong kiến ở Tây Âu
Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
Xã hội phong kiến Tây Âu
Sự xuất hiện các thành thị trung đại
Quá trình hình thành, xác lập của chế độ phong kiến
Lãnh địa phong kiến
Đặc điểm kinh tế, chính trị của lãnh địa
Quan hệ xã hội trong lãnh địa
Nguyên nhân ra đời của
thành thị
Hoạt động và vai trò của thành thị
Tiết 14 BÀI 10 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
Câu 1:Những vùng đất được phân phong cho các quý tộc phong kiến ở Tây Âu gọi là gì?
Đáp án : Lãnh địa.
Câu 2: Lực lượng nào là lực lượng sản xuất chính trong xã hội phong kiến Tây Âu?
Đáp án: Nông nô.
Câu 3: Đặc điểm của bộ máy nhà nước phong kiến ở Tây Âu thời kì đầu?
Đáp án: Phân quyền.
CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
Số 1
Số 3
Số 2
Số 4
Số 5
Số 6
ĐIỂM 9
BÀI TẬP
So sánh chế độ phong kiến ở phương Đông với chế độ phong kiến Tây Âu theo những nội dung sau:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chuẩn bị bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại.
Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về các cuộc
phát kiến địa lí.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xin chân thành cảm ơn
Quý thầy cô và các em!
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
CỤM: THẠCH THẤT – QUỐC OAI
Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2016
Giáo viên Nguyễn Thị Thu Hằng
Tổ: Sử - Địa - GDCD
KIỂM
TRA
BÀI
CŨ
1
2
3
Chương VI: TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
Tiết 14 BÀI 10
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
NỘI DUNG CHÍNH
Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
2. Xã hội phong kiến Tây Âu.
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại.
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
Tên một quốc gia cổ đại phát triển nhất ở phương Tây?
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
Trình bày sự hiểu biết của em về đế quốc Rô-ma?
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
* Bối cảnh lịch sử.
* Sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến:
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
A. Giữ nguyên bộ máy nhà nước cũ.
S
B. Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, lập nhiều vương quốc mới, tự xưng vua.
C. Thành lập vương quốc Phơ-răng.
D. Thủ lĩnh tự xưng vua.
Đ
S
S
Câu 1:
Về chính trị, người Giéc-man đã có những việc làm gì ?
Ăng lô xắc xông
Đông Gốt
Tây Gốt
Phơ-răng
(Anh)
(Pháp)
(Tây Ban Nha)
(Ý)
LƯỢC ĐỒ SỰ XÂM NHẬP CỦA CÁC BỘ TỘC NGƯỜI GIÉC-MAN VÀO ĐẾ QUỐC RÔ-MA CỔ ĐẠI
BỘ TỘC GIÉC-MAN
* Bối cảnh lịch sử.
* Sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến:
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
A. Chia đều ruộng đất cho người Rô-ma.
S
B. Thuê lại ruộng đất của người Rô-ma.
C. Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma.
D. Chiếm đất của chủ nô, nông dân Rô-ma.
S
Đ
S
Câu 2:
Về kinh tế, người Giéc-man đã có những hành động như thế nào?
* Bối cảnh lịch sử.
* Sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến:
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
A. Tôn giáo nguyên thủy.
S
B. Kitô giáo.
C. Phật giáo.
D. Hinđu giáo.
Đ
S
S
Câu 3:
Người Giéc-man đã tiếp thu tôn giáo nào?
Hãy điền những thông tin thích hợp vào sơ đồ:
Quá trình biến đổi, hình thành các giai cấp trong xã hội Tây Âu
Thủ lĩnh Giéc-man (vua)
Tướng lĩnh
Ki tô giáo
(1)
(2)
(3)
Nông dân
Nô lệ
(4)
Mất ruộng đất
Được giải phóng
Phong tước,
cấp đất
Tiếp thu,
Tặng đất
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
Quý tộc
vũ sĩ
Quý tộc
tăng lữ
Lãnh chúa
Nông nô
Giao ruộng
Nộp tô
Những việc làm của người Giéc-man dẫn đến hệ quả gì ?
* Bối cảnh lịch sử.
* Sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến:
Hệ quả:
xuất hiện giai cấp mới: lãnh chúa, nông nô
→ Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
* Khái niệm lãnh địa:
Lãnh địa là vùng đất riêng của các lãnh chúa, gồm đất ở của lãnh chúa và đất khẩu phần.
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
Hình ảnh một khu kinh tế lãnh địa khác ở Tây Âu
* Khái niệm lãnh địa:
* Đặc điểm của lãnh địa:
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
Tiết 14 BÀI 10 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
Nhóm 1, 2: Đặc điểm về kinh tế của lãnh địa?
Nhóm 3, 4: Đặc điểm về chính trị của lãnh địa.
Nhóm 5, 6: Quan hệ xã hội trong lãnh địa.
Hoạt
động
nhóm
LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
Đặc điểm của Lãnh địa
Về kinh tế
Khép kín, tự cấp tự túc
Quan hệ xã hội
Nông nô: Là lực lượng sản xuất chính, lệ thuộc vào lãnh chúa, phải nộp tô thuế nặng nề và nhiều nghĩa vụ khác.
Lãnh chúa: sống xa hoa, sung sướng, bóc lột và đối xử tàn nhẫn với nông nô
→ nông nô nổi dậy đấu tranh
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của các thành thị ở Tây Âu?
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
* Nguyên nhân xuất hiện các thành thị:
* Hoạt động của thành thị:
Cư dân trong thành thị làm những nghề gì? Họ có những hoạt động ra sao?
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
Tiết 14 BÀI 10 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
* Nguyên nhân xuất hiện các thành thị:
* Hoạt động của thành thị:
Thành thị có vai trò như thế nào đối với Tây Âu thời trung đại?
* Vai trò của thành thị:
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
Tiết 14 BÀI 10 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
* Nguyên nhân xuất hiện các thành thị:
* Hoạt động của thành thị:
* Vai trò của thành thị:
- Kinh tế: góp phần………… Nền kinh tế tự cấp, tự túc của các lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển.
- Chính trị: góp phần tích cực…………..chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền.
Xã hội: hình thành tầng lớp…………
- Văn hóa: mang lại không khí……….., mở mang tri thức, hình thành các trường đại học lớn: Oxphot, Bôlônha, v.v
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
Xóa bỏ
Thị dân
Phá vỡ
Tự do
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
Thành thị có những điểm khác biệt gì so với các lãnh địa phong kiến?
1
2
3
4
Thành thị có những điểm khác biệt gì so với các lãnh địa phong kiến?
Sự khác biệt giữa lãnh địa phong kiến và thành thị
Lãnh chúa, nông nô
Thợ thủ công, thương nhân
Nông nghiệp và
thủ công nghiệp.
Thủ công nghiệp và
thương nghiệp
Đóng kín, lệ thuộc
Tự do
- Nền kinh tế đóng kín, tự cấp, tự túc.
- Xã hội phong kiến phân quyền
Kinh tế: Phá vỡ kinh tế tự nhiên, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển.
Chính trị: Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền
văn hóa: mang lại bầu không khí tự do, mở mang tri thức
Thời kì hình thành và phát triển của
chế độ Phong kiến ở Tây Âu
Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
Xã hội phong kiến Tây Âu
Sự xuất hiện các thành thị trung đại
Quá trình hình thành, xác lập của chế độ phong kiến
Lãnh địa phong kiến
Đặc điểm kinh tế, chính trị của lãnh địa
Quan hệ xã hội trong lãnh địa
Nguyên nhân ra đời của
thành thị
Hoạt động và vai trò của thành thị
Tiết 14 BÀI 10 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
Câu 1:Những vùng đất được phân phong cho các quý tộc phong kiến ở Tây Âu gọi là gì?
Đáp án : Lãnh địa.
Câu 2: Lực lượng nào là lực lượng sản xuất chính trong xã hội phong kiến Tây Âu?
Đáp án: Nông nô.
Câu 3: Đặc điểm của bộ máy nhà nước phong kiến ở Tây Âu thời kì đầu?
Đáp án: Phân quyền.
CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP
Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
(TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
Số 1
Số 3
Số 2
Số 4
Số 5
Số 6
ĐIỂM 9
BÀI TẬP
So sánh chế độ phong kiến ở phương Đông với chế độ phong kiến Tây Âu theo những nội dung sau:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chuẩn bị bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại.
Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về các cuộc
phát kiến địa lí.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xin chân thành cảm ơn
Quý thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)