Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Chia sẻ bởi phan bá thiên |
Ngày 10/05/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(Từ thế kỷ V đến thế kỷ XIV)
Bài 10
Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
Xã hội phong kiến Tây Âu
Sự xuất hiện các thành thị trung đại
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(Từ thế kỷ V đến thế kỷ XIV)
Bài 10
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến Tây Âu
Sự di cư ồ ạt của
người Giec-man
RÔ MA
Giec-man
Ăng-glô Xắc-xông
Phơ – răng
Tây Gốt
Đông Gốt
Quý tộc
vũ sĩ
Quý tộc
tăng lữ
Lãnh chúa
phong kiến
Quí tộc
Giéc-man
Nô lệ
Nông dân
Nông nô
Chiếm
ruộng đất
Tiếp thu
Kitô giáo
Phụ thuộc
Mất đất
Quan hệ SX phong kiến ở Châu Âu
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
a. Lãnh địa phong kiến
- Giữa thế kỷ IX, các lãnh địa phong kiến Tây Âu ra đời, đây là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền.
* Lãnh địa : là một khu đất rộng, bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần:
+ Đất của Lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại …
+ Đất khẩu phần ở xung quanh pháo đài được lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và thu tô thuế.
Là vùng đất đai rộng lớn (đất trồng trọt, lâu đài, vinh thự, nhà thờ,… có hào sâu, tường cao bao quanh) tạo thành những pháo đài kiên cố …
Mỗi lãnh địa thuộc quyền cai quản của lãnh chúa.
Lãnh địa phong kiến
Lâu đài của Lãnh chúa
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Tìm hiểu cuộc sống của nông nô trong lãnh địa?
Nhóm 2: Tìm hiểu đời sống của lãnh chúa trong lãnh địa?
Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm kinh tế trong lãnh địa?
Nhóm 4: Tìm hiểu đời sống chính trị trong lãnh địa?
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
a. Lãnh địa phong kiến
b. Đời sống trong lãnh địa
Cuộc sống của nông nô
- Nông nô là người sản xuất chính trong lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất về cày cấy và phải nộp tô nặng nề, ngoài ra họ còn nộp nhiều thứ thuế khác
Nông nô làm ruộng
- Mặc dù có gia đình riêng, có công cụ và gia súc, nhưng phải sống trong các túp lều tối tăm và bẩn thỉu
Đời sống của lãnh chúa
Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng . Thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.
Bóc lột nặng nề và đối xử hết sức tàn nhẫn đối với nông nô.
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
a. Lãnh địa phong kiến
b. Đời sống trong lãnh địa
c. Đặc điểm của lãnh địa
Đặc trưng kinh tế lãnh địa
Lãnh địa là cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc.
Nông nô làm ruộng
+ Nông dân trong lãnh địa nhận ruộng đất cày cấy và nộp tô, họ bị buộc chặt vào lãnh chúa
+ Cùng với sản xuất lương thực, nông nô còn dệt vải, giày dép, rèn vũ khí cho Lãnh chúa
+ Họ chỉ mua muối và sắt mà họ chưa làm được.
Đời sống chính trị của lãnh địa
Lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập có quân đội, tòa án, pháp luật riêng, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng…
Nông nô làm ruộng
* Lãnh chúa nắm quyền về chính trị, tư pháp, tài chính, có quân đội, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng… không ai can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa.
* Mỗi lãnh địa như một pháo đài bất khả xâm phạm, có hào sâu, tường cao, có kị sĩ bảo vệ.
NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN PHÂN QUYỀN
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
a. Nguồn gốc của thành thị
- Thế kỷ XI, Tây Âu xuất hiện tiền đề nền kinh tế hàng hóa.
Thị tường buôn bán tự do.
- Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hóa.
b. Sự ra đời của thành thị:
- Thợ thủ công đến ngã ba đường, bến sông nơi có đông người qua lại lập xưởng sản xuất và buôn bán - hình thành các thành thị.
+ Cư dân của thành thị chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân.
c. Hoạt động của thành thị
+ Hoạt động của thành thị: Trao đổi, buôn bán, lập ra các thương hội, phường hội …
+ Phường hội, thương hội: là một tổ chức của những người lao động thủ công cùng làm một nghề, nhằm giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, chống sự áp bức, sách nhiễu của các lãnh chúa; phát triển sản xuất và bảo vệ quyền lợi của thợ thủ công. Người ta đặt ra quy chế riêng gọi là Phường quy.
+ Vai trò của thương nhân: thu mua hàng hóa của nơi sản xuất, bán cho người tiêu thụ và tổ chức các hội chợ để thúc đẩy thương mại.
Hội chợ ở Đức
Hình 24 – SGK: Hội chợ ở Đức
Đây là bức tranh thể hiện cảnh mua bán tại Hội chợ ở Đức, phản ánh sự phát triển của thương nghiệp của xã hội phong kiến Tây Âu lúc bấy giờ
Một cảnh buôn bán của thương nhân
Cảng Ham bourg (Đức)thế kỉ XV
Hội chợ Săm-pa-nhơ Pháp
d. Vai trò của thành thị
Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển.
Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.
Đặc biệt mang lại không khí tự do và mở mang tri thức cho mọi người, tạo tiền đề hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu.
ĐẠI HỌC OSFORD Ở ANH
Đại học SORBONNE ở Pháp
LẬP BẢNG SO SÁNH CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
PHƯƠNG ĐÔNG VÀ CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN CHÂU ÂU
BẢNG SO SÁNH CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
PHƯƠNG ĐÔNG VÀ CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN CHÂU ÂU
(TK V - XIV )
(TK III TCN - XIX)
Nông nghiệp
làng xã
Tự nhiên đóng kín
tự cung, tự cấp
Quân chủ
chuyên chế
Phong kiến
Phân quyền
Địa chủ phong kiến
và nông dân
Lãnh chúa phong kiến
và nông nô
Giec-man
Phong kiến
phân quyền
Lãnh chúa
Nông nô
Lãnh địa
Thành thị
trung đại
H. thành
KT HH
QHSX PK
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(Từ thế kỷ V đến thế kỷ XIV)
Bài 10
Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
Xã hội phong kiến Tây Âu
Sự xuất hiện các thành thị trung đại
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(Từ thế kỷ V đến thế kỷ XIV)
Bài 10
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến Tây Âu
Sự di cư ồ ạt của
người Giec-man
RÔ MA
Giec-man
Ăng-glô Xắc-xông
Phơ – răng
Tây Gốt
Đông Gốt
Quý tộc
vũ sĩ
Quý tộc
tăng lữ
Lãnh chúa
phong kiến
Quí tộc
Giéc-man
Nô lệ
Nông dân
Nông nô
Chiếm
ruộng đất
Tiếp thu
Kitô giáo
Phụ thuộc
Mất đất
Quan hệ SX phong kiến ở Châu Âu
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
a. Lãnh địa phong kiến
- Giữa thế kỷ IX, các lãnh địa phong kiến Tây Âu ra đời, đây là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền.
* Lãnh địa : là một khu đất rộng, bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần:
+ Đất của Lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại …
+ Đất khẩu phần ở xung quanh pháo đài được lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và thu tô thuế.
Là vùng đất đai rộng lớn (đất trồng trọt, lâu đài, vinh thự, nhà thờ,… có hào sâu, tường cao bao quanh) tạo thành những pháo đài kiên cố …
Mỗi lãnh địa thuộc quyền cai quản của lãnh chúa.
Lãnh địa phong kiến
Lâu đài của Lãnh chúa
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Tìm hiểu cuộc sống của nông nô trong lãnh địa?
Nhóm 2: Tìm hiểu đời sống của lãnh chúa trong lãnh địa?
Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm kinh tế trong lãnh địa?
Nhóm 4: Tìm hiểu đời sống chính trị trong lãnh địa?
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
a. Lãnh địa phong kiến
b. Đời sống trong lãnh địa
Cuộc sống của nông nô
- Nông nô là người sản xuất chính trong lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất về cày cấy và phải nộp tô nặng nề, ngoài ra họ còn nộp nhiều thứ thuế khác
Nông nô làm ruộng
- Mặc dù có gia đình riêng, có công cụ và gia súc, nhưng phải sống trong các túp lều tối tăm và bẩn thỉu
Đời sống của lãnh chúa
Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng . Thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.
Bóc lột nặng nề và đối xử hết sức tàn nhẫn đối với nông nô.
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
a. Lãnh địa phong kiến
b. Đời sống trong lãnh địa
c. Đặc điểm của lãnh địa
Đặc trưng kinh tế lãnh địa
Lãnh địa là cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc.
Nông nô làm ruộng
+ Nông dân trong lãnh địa nhận ruộng đất cày cấy và nộp tô, họ bị buộc chặt vào lãnh chúa
+ Cùng với sản xuất lương thực, nông nô còn dệt vải, giày dép, rèn vũ khí cho Lãnh chúa
+ Họ chỉ mua muối và sắt mà họ chưa làm được.
Đời sống chính trị của lãnh địa
Lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập có quân đội, tòa án, pháp luật riêng, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng…
Nông nô làm ruộng
* Lãnh chúa nắm quyền về chính trị, tư pháp, tài chính, có quân đội, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng… không ai can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa.
* Mỗi lãnh địa như một pháo đài bất khả xâm phạm, có hào sâu, tường cao, có kị sĩ bảo vệ.
NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN PHÂN QUYỀN
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
a. Nguồn gốc của thành thị
- Thế kỷ XI, Tây Âu xuất hiện tiền đề nền kinh tế hàng hóa.
Thị tường buôn bán tự do.
- Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hóa.
b. Sự ra đời của thành thị:
- Thợ thủ công đến ngã ba đường, bến sông nơi có đông người qua lại lập xưởng sản xuất và buôn bán - hình thành các thành thị.
+ Cư dân của thành thị chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân.
c. Hoạt động của thành thị
+ Hoạt động của thành thị: Trao đổi, buôn bán, lập ra các thương hội, phường hội …
+ Phường hội, thương hội: là một tổ chức của những người lao động thủ công cùng làm một nghề, nhằm giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, chống sự áp bức, sách nhiễu của các lãnh chúa; phát triển sản xuất và bảo vệ quyền lợi của thợ thủ công. Người ta đặt ra quy chế riêng gọi là Phường quy.
+ Vai trò của thương nhân: thu mua hàng hóa của nơi sản xuất, bán cho người tiêu thụ và tổ chức các hội chợ để thúc đẩy thương mại.
Hội chợ ở Đức
Hình 24 – SGK: Hội chợ ở Đức
Đây là bức tranh thể hiện cảnh mua bán tại Hội chợ ở Đức, phản ánh sự phát triển của thương nghiệp của xã hội phong kiến Tây Âu lúc bấy giờ
Một cảnh buôn bán của thương nhân
Cảng Ham bourg (Đức)thế kỉ XV
Hội chợ Săm-pa-nhơ Pháp
d. Vai trò của thành thị
Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển.
Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.
Đặc biệt mang lại không khí tự do và mở mang tri thức cho mọi người, tạo tiền đề hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu.
ĐẠI HỌC OSFORD Ở ANH
Đại học SORBONNE ở Pháp
LẬP BẢNG SO SÁNH CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
PHƯƠNG ĐÔNG VÀ CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN CHÂU ÂU
BẢNG SO SÁNH CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
PHƯƠNG ĐÔNG VÀ CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN CHÂU ÂU
(TK V - XIV )
(TK III TCN - XIX)
Nông nghiệp
làng xã
Tự nhiên đóng kín
tự cung, tự cấp
Quân chủ
chuyên chế
Phong kiến
Phân quyền
Địa chủ phong kiến
và nông dân
Lãnh chúa phong kiến
và nông nô
Giec-man
Phong kiến
phân quyền
Lãnh chúa
Nông nô
Lãnh địa
Thành thị
trung đại
H. thành
KT HH
QHSX PK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phan bá thiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)