Bài 10. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Lê Văn Bình | Ngày 19/03/2024 | 15

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo) thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

GIÁO VIÊN : NGƠ C? QUÍ!
Ngày soạn: 17/10/2011
Ngày dạy: 20/10/2011
Năm học: 2011 - 2012
Bài 10:
THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
(Tiếp theo) – Tiết PPCT: 10
II. Các thành phần tự nhiên khác
III. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống
Bài 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
II. Các thành phần tự nhiên khác (thảo luận nhóm)
Địa hình (nhóm 1)
Sông ngòi (nhóm 2)
Đất (nhóm 3)
Sinh vật (nhóm 4)
Nội dung
Biểu hiện
Nguyên nhân
1. Địa hình: => Xâm thực mạnh ở khu vực đồi núi
+ Bị cắt xẻ mạnh, nhiều nơi trơ sỏi đá
+ Địa hình vùng đá vôi có nhiều hang động, suối cạn, thung khô
+ Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn thành
đất xám bạc màu
+ Hiện tượng đất trượt, đá lở làm thành
nón phóng vật ở chân núi
=> Bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng
Đồng bằng Sông Hồng
Đồng bằng Sông Của Long
Bài 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
II. Các thành phần tự nhiên khác
2. Sông ngòi
Biểu hiện:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc
+ Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa
+ Chế độ nước theo mùa
Nguyên nhân
+ Mưu nhiều, địa hình chủ yếu là đồi núi cắt xẻ mạnh
+ Sông bắt nguồn từ nước ngòi và chảy qua vùng đồi núi
+ Mưu theo mùa, cung cấp nước theo mùa
Sông mùa khô
Sông mùa lũ
Bài 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
II. Các thành phần tự nhiên khác
3. Đất
Biểu hiện:
Nguyên nhân
- Feralit là quá trình hình thành đất chủ yếu của nước ta
- Do nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều rửa tan các chất dễ tan Ca, Mg , K làm đất chua
- Sự tích tụ ôxít sắt và ôxít nhôm tạo ra đất feralit ( Fe – Al) màu đỏ vàng
2+
2+
+
Đất feralit có đặc tính gi? ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất?
Bài 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
II. Các thành phần tự nhiên khác
4. Sinh vật
Biểu hiện:
Nguyên nhân
- Cảnh quan chủ yếu hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa
+ Thực vật chủ yếu các họ cây nhiệt đới như họ đậu, dâu tằm, dầu…..
+ Động vật: công trĩ, gà lôi, vẹt, khỉ, vượn, nai…
- Có sự xuất hiện của thành phần á nhiệt đới và ôn đới núi cao.
- Bức xạ mặt trời và độ ẩm phong phú
- Sự phân hóa khí hậu theo miền, độ cao địa hình
SINH VẬT
Rừng gió mùa thường xanh
Rừng thưa nhiệt đới khô
( Rừng Khộp _ Tây Nguyên)
Rừng nửa rụng lá (Rừng cây họ Dầu_Đông nam Bộ)
Rừng Đước_Cà Mau
Rừng tràm _ U Minh
Rừng thường xanh _ Ninh Bình
Cây bụi gai nhiệt đới _Ninh Thuận
Thực vật: Dâu tằm và các loại cây họ đậu
Gà lôi lam – Huế
Gà lôi hồng
Công
Động vật
Chim tập trung nhiều ở rừng U Minh
Thực vật xứ lạnh
Bài 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
III. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống
1. Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiêp
+ Thuận lợi
+ Khó Khăn
2. Ảnh hưởng đến các hoạt động S/x khác và Đ/sống
+ Thuận lợi
+ Khó Khăn
phim
Về
Về
S 8
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)