Bài 10. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Phạm Hữu Trữ | Ngày 19/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo) thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO TẤT CẢ CÁC ANH CHỊ EM HỌC VIÊN TIẾT ĐỊA LÝ HÔM NAY !
Giáo viên giảng dạy: Phạm Hữu Trữ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Hãy nêu tính nhiệt đới, ẩm ở nước ta?
Tính nhiệt đới:
Nguyên nhân:
+ Do nước ta năm hoàn toàn trong khu vực nội chí tuyến BBC.
+ Có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh.
Biểu hiện:
+ Cán cân bức xạ lớn, nhiệt độ TB/năm cao luôn >200 c
+ Số giờ nắng cao, cán cân bức xạ dương quanh năm.
Tính ẩm:
- Nguyên nhân:
+ Do các khối khí vào nước ta đều di chuyển qua biển đông.
- Biểu hiện:
+ Lượng mưa lớn TB/năm từ 1500-2000mm/năm có nơi đến 3.000mm/năm.
+ Độ ẩm không khí cao luôn lớn hơn 80%.
Câu 2: Dựa vào bảng số liệu sau:
Nhiệt độ trung bình tại một số điểm ở nước ta
Nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào nam.
Giải thích nguyên nhân?
Trả lời:

Do nước ta trãi dài trên nhiều vĩ độ, đồng thời do ảnh hưởng của khí hậu gió mùa nên:

+ Vào mùa Đông (tháng 1) nhiệt độ TB tháng có xu hướng thấp dần đều (và lạnh) khi đi từ Nam ra Bắc.

+ Vào mùa Hạ (tháng 7) nhiệt độ TB tháng các vùng có sự chênh lệch và không theo quy luật. To TB tháng cao ở khu vực miền trung do ảnh hưởng của gió Fơn tây nam.

+ Nhiệt độ TB cả năm có xu hướng tăng dần đều khi đi từ Bắc vào Nam.


Bản đồ

KHÍ
HẬU
VIỆT
NAM
BÀI 10:
THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (tt)

1. KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI, ẨM GIÓ MÙA ( đã học)
2. CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC:
a/ Địa hình
b/ Sông ngòi
c/ Đất
d/ Sinh vật.

3/ ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI, Ẩ M GIÓ MÙA ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
a/ Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
b/ Ảnh hưởng đến sản xuất khác và đời sống
Phiếu học tập số 1

Dựa vào kiến thức ở Sách giáo khoa và Atlat địa lý Việt Nam hoàn thành nội dung sau:

BIỂU HIỆN CỦA THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
QUA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN:
Thời gian thảo luân: 4 phút


Bản đồ

KHÍ
HẬU
VIỆT
NAM
BÀI 10:
THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (tt)
2. Các thành phần tự nhiên:
Thành phần tự nhiên của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
Địa hình phong hóa mạnh
Địa hình Caxtơ
Rừng vùng nhiệt đới ẩm gió mùa

Cây trồng vùng Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có cả cây ưa nóng và cây ưa lạnh
Động vật vùng nhiệt đới gió mùa phong phú, đa dạng
Thiên tai vùng nhiệt đới gió mùa
BÀI 10:
THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (tt)
3/ Ảnh HƯỞNG CỦA THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI, ẨM GIÓ MÙA ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

a/ Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp

b/ Ảnh hưởng đến sản xuất khác và đời sống
BÀI 10:
THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (tt)
Dựa vào kiến thức
đã học và nội dung SGK anh/chị hãy nêu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm, gió mùa đến sản xuất và đời sống nước ta ?
Phiếu học tập số 2
Nêu Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới, ẩm, gió mùa đến sản xuất và đời sống ?
Nhóm 2 và nhóm 4
Nhóm 1 và nhóm 3
Thời gian thảo luận: 7 phút
Phiếu học tập số 2
3/ Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới, ẩm, gió mùa đến sản xuất và đời sống :
IV/ Câu hỏi cũng cố bài học:

Câu 1: Để hạn chế hoạt động xâm thực ở vùng đồi núi, chúng ta phải làm gì?

Câu 1: Đất Fearalit có đặc tính gì và ảnh hưởng như thế nào đến việc sử dụng đất trong trồng trọt ở nước ta?

Câu 3: Để hạn chế tính thất thường của thời tiết khí hậu nước ta gây ra. Trong nông nghiệp biện pháp nào là quan trọng nhất?
BÀI 10:
THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (tt)

V/ Hoạt động tiếp nối

- Về nhà hoàn thiện các câu hỏi ở SGK trang 47 và học thuộc bài hôm nay.

- Xem trước bài Thiên nhiên phân hóa đa dạng.

Kính chúc sức khoẻ- Hạnh phúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hữu Trữ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)