Bài 10. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Lương Xuân Vĩnh |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo) thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam.
Giải thích nguyên nhân ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nhận xét:
+ Nhiệt độ TB năm tăng dần khi đi từ Bắc vào Nam (Dẫn chứng số liệu)
+ Biên độ nhiệt giảm dần khi đi từ Bắc vào Nam. (Dẫn chứng số liệu)
+ Sự chênh lệch nhiệt độ vào tháng 1 giữa miền Bắc và Nam là rất rõ ràng; tháng 7 sự chênh lệch không rõ rệt.
- Nguyên nhân:
+ Góc nhập xạ lớn khi đi từ Bắc vào Nam.
+ Vào tháng 1, miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa - mùa đông nhiệt độ xuống thấp.
+ Tháng 7 cả nước chịu ảnh hưởng chung khối không khí nóng ẩm.
2. Các thành phần tự nhiên khác
Chúng ta cùng xem các hình ảnh và đoạn phim sau:
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã chi phối các thành phần tự nhiên khác, hình thành nên đặc điểm chung nổi bật của tự nhiên nước ta, đó là thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Bài 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (tiếp theo)
2. Các thành phần tự nhiên khác
Em hãy kẻ bảng học tập theo mẫu sau:
Dựa vào mục a, SGK trang 45, vốn kiến thức của bản thân, hãy hoàn thành thông tin trong bảng:
- Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở miền núi
- Xâm thực mạnh ở miền núi:
+ Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, nhiều hẻm vực, hiện tượng đất trượt, đá lở…
+ Thềm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng.
+ Sự hình thành địa hình Cacxtơ.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, địa hình dốc, mất lớp phủ thực vật.
- Phong hóa hóa học
- Khắc sâu tính trẻ của địa hình, làm mềm mại núi, đồi và bán bình nguyên.
- Xói mòn, rửa trôi.
- Giá trị du lịch tự nhiên sinh thái.
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.
- Địa bàn sản xuất NN, TP lớn, trung tâm CN
Bị cắt xẻ mạnh, nhiều nơi trơ sỏi đá
Lớp chia thành 03 nhóm (hai bàn của mỗi dãy một nhóm)- Thời gian chuẩn bị 05 phút
NHÓM 1: TÌM HIỂU SONG NGOI NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
NHÓM 2: TÌM HIỂU ĐẤT NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
NHÓM 3: TÌM HIỂU SINH VẬT NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
* Giải thích sự hình thành đất đá ong ở vùng đồi, thềm phù sa cổ nước ta ?
Sự hình thành đá ong là giai đoạn cuối của qúa trình feralít, diễn ra trong điều kiện lớp phủ thực vật bị phá hủy.
Sự tích tụ ôxít trong tầng tích tụ từ trên xuống trong mùa mưa và từ dưới lên trong mùa khô càng nhiều. Khi lớp đất mặt bị rửa trôi, tầng tích tụ lộ ra trên mặt, rắn chắc lại thành tầng đá ong.
2. Các thành phần tự nhiên khác
Bài 10, tiết 12: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (tiếp theo)
Nhận xét về sự phân bố các loại đất Feralit ở nước ta ?
HST RỪNG NHIỆT ĐỚI ẨM
Một số loại rừng chính ở nước ta
Với những hiểu biết của bản thân, hãy nêu những ví dụ chứng tỏ thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng thuận lợi và khó khăn đến các hoạt động sản xuất và sinh hoạt ?
*Khó khăn: Tính chất thất thường của khí hậu làm tăng tính bấp bênh trong nông nghiệp: dịch bệnh, thời vụ…
a, Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
*Thuận lợi: Nền nhiệt ẩm cao,
Lượng nước phong phú,
để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, có khả năng tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, phát triển nông-lâm kết hợp
b, Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống
Thuận lợi: các ngành như lâm nghiệp, thủy-hải sản, gtvt, du lịch, công nghiệp… có điều kiện để phát triển, nhất là vào mùa khô
b, Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống
hoạt động GTVT, du lịch, khai khoáng…
việc bảo quản máy móc, nông sản…
gây tổn thất lớn về người và của
ảnh hưởng lớn đến sản xuất
* Khó khăn
ĐÁNH GIÁ
1/ Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc là do:
A, Tân kiến tạo gây ra nhiều đứt gãy
B, Đồng bằng thấp nằm cạnh vùng đồi núi cao trong điều kiện mưa nhiều.
C, Các đứt gãy Tân kiến tạo trong điều kiện mưa nhiều
D, Mưa nhiều trên địa hình chủ yếu là đồi núi bị cắt xẻ mạnh.
2. Nêu biện pháp để nhằm hạn chế hoạt động xâm thực ở vùng đồi núi ở nước ta ?
( Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, làm ruộng bậc thang, xây dựng hệ thống thủy lợi, khai thác rừng, khoáng sản…hợp lí )
Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam.
Giải thích nguyên nhân ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nhận xét:
+ Nhiệt độ TB năm tăng dần khi đi từ Bắc vào Nam (Dẫn chứng số liệu)
+ Biên độ nhiệt giảm dần khi đi từ Bắc vào Nam. (Dẫn chứng số liệu)
+ Sự chênh lệch nhiệt độ vào tháng 1 giữa miền Bắc và Nam là rất rõ ràng; tháng 7 sự chênh lệch không rõ rệt.
- Nguyên nhân:
+ Góc nhập xạ lớn khi đi từ Bắc vào Nam.
+ Vào tháng 1, miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa - mùa đông nhiệt độ xuống thấp.
+ Tháng 7 cả nước chịu ảnh hưởng chung khối không khí nóng ẩm.
2. Các thành phần tự nhiên khác
Chúng ta cùng xem các hình ảnh và đoạn phim sau:
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã chi phối các thành phần tự nhiên khác, hình thành nên đặc điểm chung nổi bật của tự nhiên nước ta, đó là thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Bài 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (tiếp theo)
2. Các thành phần tự nhiên khác
Em hãy kẻ bảng học tập theo mẫu sau:
Dựa vào mục a, SGK trang 45, vốn kiến thức của bản thân, hãy hoàn thành thông tin trong bảng:
- Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở miền núi
- Xâm thực mạnh ở miền núi:
+ Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, nhiều hẻm vực, hiện tượng đất trượt, đá lở…
+ Thềm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng.
+ Sự hình thành địa hình Cacxtơ.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, địa hình dốc, mất lớp phủ thực vật.
- Phong hóa hóa học
- Khắc sâu tính trẻ của địa hình, làm mềm mại núi, đồi và bán bình nguyên.
- Xói mòn, rửa trôi.
- Giá trị du lịch tự nhiên sinh thái.
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.
- Địa bàn sản xuất NN, TP lớn, trung tâm CN
Bị cắt xẻ mạnh, nhiều nơi trơ sỏi đá
Lớp chia thành 03 nhóm (hai bàn của mỗi dãy một nhóm)- Thời gian chuẩn bị 05 phút
NHÓM 1: TÌM HIỂU SONG NGOI NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
NHÓM 2: TÌM HIỂU ĐẤT NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
NHÓM 3: TÌM HIỂU SINH VẬT NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
* Giải thích sự hình thành đất đá ong ở vùng đồi, thềm phù sa cổ nước ta ?
Sự hình thành đá ong là giai đoạn cuối của qúa trình feralít, diễn ra trong điều kiện lớp phủ thực vật bị phá hủy.
Sự tích tụ ôxít trong tầng tích tụ từ trên xuống trong mùa mưa và từ dưới lên trong mùa khô càng nhiều. Khi lớp đất mặt bị rửa trôi, tầng tích tụ lộ ra trên mặt, rắn chắc lại thành tầng đá ong.
2. Các thành phần tự nhiên khác
Bài 10, tiết 12: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (tiếp theo)
Nhận xét về sự phân bố các loại đất Feralit ở nước ta ?
HST RỪNG NHIỆT ĐỚI ẨM
Một số loại rừng chính ở nước ta
Với những hiểu biết của bản thân, hãy nêu những ví dụ chứng tỏ thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng thuận lợi và khó khăn đến các hoạt động sản xuất và sinh hoạt ?
*Khó khăn: Tính chất thất thường của khí hậu làm tăng tính bấp bênh trong nông nghiệp: dịch bệnh, thời vụ…
a, Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
*Thuận lợi: Nền nhiệt ẩm cao,
Lượng nước phong phú,
để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, có khả năng tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, phát triển nông-lâm kết hợp
b, Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống
Thuận lợi: các ngành như lâm nghiệp, thủy-hải sản, gtvt, du lịch, công nghiệp… có điều kiện để phát triển, nhất là vào mùa khô
b, Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống
hoạt động GTVT, du lịch, khai khoáng…
việc bảo quản máy móc, nông sản…
gây tổn thất lớn về người và của
ảnh hưởng lớn đến sản xuất
* Khó khăn
ĐÁNH GIÁ
1/ Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc là do:
A, Tân kiến tạo gây ra nhiều đứt gãy
B, Đồng bằng thấp nằm cạnh vùng đồi núi cao trong điều kiện mưa nhiều.
C, Các đứt gãy Tân kiến tạo trong điều kiện mưa nhiều
D, Mưa nhiều trên địa hình chủ yếu là đồi núi bị cắt xẻ mạnh.
2. Nêu biện pháp để nhằm hạn chế hoạt động xâm thực ở vùng đồi núi ở nước ta ?
( Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, làm ruộng bậc thang, xây dựng hệ thống thủy lợi, khai thác rừng, khoáng sản…hợp lí )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Xuân Vĩnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)