Bài 10. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)
Chia sẻ bởi lê hoàng anh |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo) thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (tiếp theo)
Nhóm thức hiện: tổ 4
Tính ẩm:
- Nguyên nhân:
+ Do các khối khí vào nước ta đều di chuyển qua biển đông.
- Biểu hiện:
+ Lượng mưa lớn TB/năm từ 1500-2000mm/năm có nơi đến 3000mm/năm
+ Độ ẩm không khí cao luôn lớn hơn 80%.
Hãy nêu tính chất nhiệt đới ẩm ở nước ta?
Tính nhiệt đới:
Nguyên nhân:
+ Do nước ta năm hoàn toàn trong khu vực nội chí tuyến BBC.
+ Có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh.
Biểu hiện:
+ Cán cân bức xạ lớn, nhiệt độ TB/năm cao luôn >200 c
+ Số giờ nắng cao, cán cân bức xạ dương quanh năm.
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã chi phối các thành phần tự nhiên khác hình thành nên đặc điểm chung nổi bật của tự nhiên nước ta, đó là thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
II. Các thành phần tự nhiên khác
III. Ảnh hướng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt dộng sản xuất và đời sống
II. Các thành phần tự nhiên khác
a, Địa hình
Xâm thực mạnh ở miền núi
Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, nhiều hẻm vực, hiện tượng đất trượt, đá lở…
Thềm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng.
Sự hình thành địa hình Cacxtơ.
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, địa hình dốc, mất lớp phủ thực vật.
Phong hóa hóa học
Khắc sâu tính trẻ của địa hình, làm mềm mại núi, đồi và bán bình nguyên.
Xói mòn, rửa trôi.
Giá trị du lịch tự nhiên sinh thái.
Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.
Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở miền núi
Địa bàn sản xuất NN, TP lớn, trung tâm CN
Địa hình
Biểu hiện
Nguyên nhân
Hệ quả
Bị cắt xẻ mạnh, nhiều nơi trơ sỏi đá
Hiện tượng đất trượt, đá lở làm thành
nón phóng vật ở chân núi
Địa hình vùng đá vôi có nhiều hang động, suối cạn, thung khô
Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn thành
đất xám bạc màu
Bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng
Đồng bằng Sông Hồng
Đồng bằng Sông Cửu Long
Chỉ trên bản đồ một số sông lớn ở nước ta?
Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
Sông nhiều nước, giàu phù sa.
Chế độ nước sông theo mùa.
b, Sông ngòi
Thuân lợi
Cung cấp nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt
Nguồn thủy năng lớn
Giao thông đường sông
Khó khăn
Lượng nước thay đổi theo mùa
Chống lũ vào mùa mưa
Chống hạn vào mùa khô
c, Đất
Biểu hiện:
Quá trình feralit diễn ra mạnh ở trên các đồi núi, thềm phù sa cổ. ở các vùng này nếu mất lớp phủ thực vật thì quá trình đá ong hoá dễ tiến triển
Lớp đất dày nhưng dễ bị suy thoái
Nguyên nhân:
Do mưa nhiều nên các chất bazơ dễ tan bị rửa trôi, làm đất chua, đồng thời sự tích tụ ôxit sắt, ôxit nhôm tạo ra đất feralit đỏ vàng.
Do quá trình phong hoá diễn ra mạnh mẽ
c, Đất
Thuận lơi:
Trông cây công nghiệp nhiệt đới trên đất badan, trồng rừng phòng hộ, đồng cỏ chăn nuôi
Khó khăn:
Đất dễ bạc màu, rửa trôi
Hệ sinh thái đặc trưng là rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
d, Sinh vật
HST rừng nguyên sinh
HST rừng thứ sinh
Thành phần các loại sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế:
Cây họ dầu
d, Sinh vật
d, Sinh vật
HST rừng nguyên sinh
HST rừng thứ sinh
Thành phần các loại sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế:
III, Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống
a, Ảnh hướng đến sản xuất nông nghiệp
Thuận lợi: Phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, phát triển nông-lâm kết hợp.
Khó khăn: mưa bão, lũ lụt, hạn hán thời tiết-khí hậu thiếu ổn định.
Thuận lợi: các ngành như lâm nghiệp, thủy-hải sản, giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp… có điều kiện để phát triển, nhất là vào mùa khô
b, Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống
Ngành giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác… chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước của sông ngòi.
Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản.
Thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán, sương muối, rét hại,… gây tổn thất lớn cho nhiều ngành sản xuất, thiệt hại về người và của.
Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.
Khó khăn
ĐÁNH GIÁ
1/ Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện ở địa hình của nước ta là:
A, Bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh
B, Đất bị bạc màu
C, Thường xảy ra hiện tượng đá lở, đất trượt
D, Tất cả đều đúng
2/ Cảnh quan tiêu biểu của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là:
A, Rừng ngập mặn
B, Thảo nguyên, cây bụi chịu hạn
C, Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralít
D, Rừng thưa nhiệt đới khô phát triển trên đất ba-zan
3/ Feralít là loại đất chính ở nước ta vì:
A, Mưa nhiều làm cho các chất bazơ dễ tan bị rửa trôi
B, Quá trình phong hóa mạnh tạo lớp đất dày
C, Có sự tích tụ ôxít sắt và nhôm
D, Tất cả đều đúng
4/ Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc là do:
A, Tân kiến tạo gây ra nhiều đứt gãy
B, Đồng bằng thấp nằm cạnh vùng đồi núi cao trong điều kiện mưa nhiều.
C, Các đứt gãy Tân kiến tạo trong điều kiện mưa nhiều
D, Mưa nhiều trên địa hình chủ yếu là đồi núi bị cắt xẻ mạnh.
ĐÁNH GIÁ
Nhóm thức hiện: tổ 4
Tính ẩm:
- Nguyên nhân:
+ Do các khối khí vào nước ta đều di chuyển qua biển đông.
- Biểu hiện:
+ Lượng mưa lớn TB/năm từ 1500-2000mm/năm có nơi đến 3000mm/năm
+ Độ ẩm không khí cao luôn lớn hơn 80%.
Hãy nêu tính chất nhiệt đới ẩm ở nước ta?
Tính nhiệt đới:
Nguyên nhân:
+ Do nước ta năm hoàn toàn trong khu vực nội chí tuyến BBC.
+ Có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh.
Biểu hiện:
+ Cán cân bức xạ lớn, nhiệt độ TB/năm cao luôn >200 c
+ Số giờ nắng cao, cán cân bức xạ dương quanh năm.
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã chi phối các thành phần tự nhiên khác hình thành nên đặc điểm chung nổi bật của tự nhiên nước ta, đó là thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
II. Các thành phần tự nhiên khác
III. Ảnh hướng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt dộng sản xuất và đời sống
II. Các thành phần tự nhiên khác
a, Địa hình
Xâm thực mạnh ở miền núi
Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, nhiều hẻm vực, hiện tượng đất trượt, đá lở…
Thềm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng.
Sự hình thành địa hình Cacxtơ.
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, địa hình dốc, mất lớp phủ thực vật.
Phong hóa hóa học
Khắc sâu tính trẻ của địa hình, làm mềm mại núi, đồi và bán bình nguyên.
Xói mòn, rửa trôi.
Giá trị du lịch tự nhiên sinh thái.
Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.
Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở miền núi
Địa bàn sản xuất NN, TP lớn, trung tâm CN
Địa hình
Biểu hiện
Nguyên nhân
Hệ quả
Bị cắt xẻ mạnh, nhiều nơi trơ sỏi đá
Hiện tượng đất trượt, đá lở làm thành
nón phóng vật ở chân núi
Địa hình vùng đá vôi có nhiều hang động, suối cạn, thung khô
Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn thành
đất xám bạc màu
Bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng
Đồng bằng Sông Hồng
Đồng bằng Sông Cửu Long
Chỉ trên bản đồ một số sông lớn ở nước ta?
Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
Sông nhiều nước, giàu phù sa.
Chế độ nước sông theo mùa.
b, Sông ngòi
Thuân lợi
Cung cấp nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt
Nguồn thủy năng lớn
Giao thông đường sông
Khó khăn
Lượng nước thay đổi theo mùa
Chống lũ vào mùa mưa
Chống hạn vào mùa khô
c, Đất
Biểu hiện:
Quá trình feralit diễn ra mạnh ở trên các đồi núi, thềm phù sa cổ. ở các vùng này nếu mất lớp phủ thực vật thì quá trình đá ong hoá dễ tiến triển
Lớp đất dày nhưng dễ bị suy thoái
Nguyên nhân:
Do mưa nhiều nên các chất bazơ dễ tan bị rửa trôi, làm đất chua, đồng thời sự tích tụ ôxit sắt, ôxit nhôm tạo ra đất feralit đỏ vàng.
Do quá trình phong hoá diễn ra mạnh mẽ
c, Đất
Thuận lơi:
Trông cây công nghiệp nhiệt đới trên đất badan, trồng rừng phòng hộ, đồng cỏ chăn nuôi
Khó khăn:
Đất dễ bạc màu, rửa trôi
Hệ sinh thái đặc trưng là rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
d, Sinh vật
HST rừng nguyên sinh
HST rừng thứ sinh
Thành phần các loại sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế:
Cây họ dầu
d, Sinh vật
d, Sinh vật
HST rừng nguyên sinh
HST rừng thứ sinh
Thành phần các loại sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế:
III, Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống
a, Ảnh hướng đến sản xuất nông nghiệp
Thuận lợi: Phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, phát triển nông-lâm kết hợp.
Khó khăn: mưa bão, lũ lụt, hạn hán thời tiết-khí hậu thiếu ổn định.
Thuận lợi: các ngành như lâm nghiệp, thủy-hải sản, giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp… có điều kiện để phát triển, nhất là vào mùa khô
b, Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống
Ngành giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác… chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước của sông ngòi.
Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản.
Thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán, sương muối, rét hại,… gây tổn thất lớn cho nhiều ngành sản xuất, thiệt hại về người và của.
Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.
Khó khăn
ĐÁNH GIÁ
1/ Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện ở địa hình của nước ta là:
A, Bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh
B, Đất bị bạc màu
C, Thường xảy ra hiện tượng đá lở, đất trượt
D, Tất cả đều đúng
2/ Cảnh quan tiêu biểu của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là:
A, Rừng ngập mặn
B, Thảo nguyên, cây bụi chịu hạn
C, Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralít
D, Rừng thưa nhiệt đới khô phát triển trên đất ba-zan
3/ Feralít là loại đất chính ở nước ta vì:
A, Mưa nhiều làm cho các chất bazơ dễ tan bị rửa trôi
B, Quá trình phong hóa mạnh tạo lớp đất dày
C, Có sự tích tụ ôxít sắt và nhôm
D, Tất cả đều đúng
4/ Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc là do:
A, Tân kiến tạo gây ra nhiều đứt gãy
B, Đồng bằng thấp nằm cạnh vùng đồi núi cao trong điều kiện mưa nhiều.
C, Các đứt gãy Tân kiến tạo trong điều kiện mưa nhiều
D, Mưa nhiều trên địa hình chủ yếu là đồi núi bị cắt xẻ mạnh.
ĐÁNH GIÁ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê hoàng anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)