Bài 10. Thầy bói xem voi
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Hà |
Ngày 08/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thầy bói xem voi thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chọn câu trả lời đúng:
Truyện ngụ ngôn là loại truyện:
Kể bằng văn xuôi hoặc văn vần
Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió chuyện con người.
Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học trong cuộc sống.
Cả 3 ý trên.
Thầy bói xem voi
Truyện ngụ ngôn
Tiết: 40
THẦY BÓI XEM VOI
Tiết 40
Sờ vòi
Sờ vòi
Sờ ngà
Sờ đuôi
Sờ tai
Sờ chân
Sờ vòi
Sờ ngà
Sờ tai
Sờ chân
Sờ đuôi
Câu hỏi thảo luận
Tại sao năm thầy bói đã sờ tận tay vào con voi mà lại có ý kiến trái ngược nhau về nó. Họ đã đúng ở chỗ nào, sai ở chỗ nào?
*Năm thầy bói đều đúng:
* Sai lầm của các thầy bói:
Cả năm thầy đều đúng, nhưng chỉ đúng với từng bộ phận của cơ thể con voi.
Sờ vào một bộ phận của con voi mà đã phán đó là toàn bộ con voi. .
* Điểm giống nhau:
* Điểm khác nhau :
Cả 2 truyện đều nêu ra những bài học về nhận thức ( tìm hiểu và đánh giá sự vật, hiện tượng), nhắc người ta không được chủ quan trong việc nhìn sự việc, hiện tượng xung quanh.
- “Ếch ngồi đáy giếng”: nhắc nhở con người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh.
- “Thầy bói xem voi”: là bài học về phương pháp tìm hiểu sự vật, hiện tượng.
-> Những điểm riêng trong 2 truyện bổ trợ cho nhau trong bài học về nhận thức.
xin trân trọng cảm ơn !
bài giảng đến đây là kết thúc.
Chọn câu trả lời đúng:
Truyện ngụ ngôn là loại truyện:
Kể bằng văn xuôi hoặc văn vần
Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió chuyện con người.
Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học trong cuộc sống.
Cả 3 ý trên.
Thầy bói xem voi
Truyện ngụ ngôn
Tiết: 40
THẦY BÓI XEM VOI
Tiết 40
Sờ vòi
Sờ vòi
Sờ ngà
Sờ đuôi
Sờ tai
Sờ chân
Sờ vòi
Sờ ngà
Sờ tai
Sờ chân
Sờ đuôi
Câu hỏi thảo luận
Tại sao năm thầy bói đã sờ tận tay vào con voi mà lại có ý kiến trái ngược nhau về nó. Họ đã đúng ở chỗ nào, sai ở chỗ nào?
*Năm thầy bói đều đúng:
* Sai lầm của các thầy bói:
Cả năm thầy đều đúng, nhưng chỉ đúng với từng bộ phận của cơ thể con voi.
Sờ vào một bộ phận của con voi mà đã phán đó là toàn bộ con voi. .
* Điểm giống nhau:
* Điểm khác nhau :
Cả 2 truyện đều nêu ra những bài học về nhận thức ( tìm hiểu và đánh giá sự vật, hiện tượng), nhắc người ta không được chủ quan trong việc nhìn sự việc, hiện tượng xung quanh.
- “Ếch ngồi đáy giếng”: nhắc nhở con người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh.
- “Thầy bói xem voi”: là bài học về phương pháp tìm hiểu sự vật, hiện tượng.
-> Những điểm riêng trong 2 truyện bổ trợ cho nhau trong bài học về nhận thức.
xin trân trọng cảm ơn !
bài giảng đến đây là kết thúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)