Bài 10. Thầy bói xem voi
Chia sẻ bởi Dương Thị Ngọc Khuê |
Ngày 07/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thầy bói xem voi thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Thầy bói xem voi
Truyện ngụ ngôn
Tiết: 40
- Thầy bói: người chuyên xem những chuyện lành dữ.
- Chuyện gẫu: Chuyện linh tinh
Sờ vòi
Sờ vòi
Sờ ngà
Sờ đuôi
Sờ tai
Sờ chân
Sờ vòi: sun sun như con đỉa.
Sờ ngà: chần chẫn như cái đòn càn.
Sờ tai: bè bè như cái quạt thóc.
Sờ chân: sừng sững như cái cột đình.
Sờ đuôi: tun tủn như cái chổi sể cùn.
Sử dụng từ láy tượng hình, phép so sánh
khiến cho sự vật trở nên cụ thể, sinh động ,phản ánh đúng được bộ phận nhưng không đúng về bản chất và toàn thể.
* Thái độ của năm ông thầy bói.
+ Tưởng … thế nào ... hoá ra ...
+ Không phải, ...
+ Đâu có!...
+ Ai bảo !...
+ Các thầy nói không đúng cả! Chính nó...
=> Thái độ :khẳng định mình đúng ,bác bỏ ý kiến của người khác.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
- Cách nói bằng ngụ ngôn ,giáo huấn tự nhiên sâu sắc.
- Lặp lại các sự việc,
Sử dụng từ láy, so sánh, dùng câu phủ định, phóng đại.
2.Ý nghĩa:
Truyện khuyên nhủ con người khi tìm hiểu về một sự vật, sự việc nào đó phải xem xét chúng một cách toàn diện
* Thành ngữ “ Thầy bói xem voi”.
1. Tìm thành ngữ có nội dung tương tự như thành ngữ “Thầy bói xem voi” ?
Thầy bói nói mò, thầy bói nói dựa...
2. So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 truyện Ếch ngồi đáy giếng và Thầy bói xem voi?
* Điểm giống nhau:
* Điểm khác nhau :
Cả 2 truyện đều nêu ra những bài học về nhận thức ( tìm hiểu và đánh giá sự vật, hiện tượng), nhắc người ta không được chủ quan trong việc nhìn sự việc, hiện tượng xung quanh.
- “Ếch ngồi đáy giếng”: nhắc nhở con người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh.
- “Thầy bói xem voi”: là bài học về phương pháp tìm hiểu sự vật, hiện tượng.
-> Những điểm riêng trong 2 truyện bổ trợ cho nhau trong bài học về nhận thức.
Cả hai truyện đều thể hiện rất rõ đặc trưng của truyện ngụ ngôn: Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
3. Chọn ý nghĩa đúng cho truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi?
A. Muốn kết luận đúng về sự vật cần xem xét nó một cách toàn diện.
B. Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và phù hợp với mục đích xem xét.
D. Cả A, B và C
D
C. Phải không ngừng học tập, trau dồi nhận
thức và có phương pháp nhận thức đúng.
Dặn dò :
- Kể diễn cảm truyện “Thầy bói xem voi”.
Học bài theo nội dung bài học.
Học thuộc ghi nhớ (sgk)
- Chuẩn bị bài : Danh từ (tiếp theo)
Truyện ngụ ngôn
Tiết: 40
- Thầy bói: người chuyên xem những chuyện lành dữ.
- Chuyện gẫu: Chuyện linh tinh
Sờ vòi
Sờ vòi
Sờ ngà
Sờ đuôi
Sờ tai
Sờ chân
Sờ vòi: sun sun như con đỉa.
Sờ ngà: chần chẫn như cái đòn càn.
Sờ tai: bè bè như cái quạt thóc.
Sờ chân: sừng sững như cái cột đình.
Sờ đuôi: tun tủn như cái chổi sể cùn.
Sử dụng từ láy tượng hình, phép so sánh
khiến cho sự vật trở nên cụ thể, sinh động ,phản ánh đúng được bộ phận nhưng không đúng về bản chất và toàn thể.
* Thái độ của năm ông thầy bói.
+ Tưởng … thế nào ... hoá ra ...
+ Không phải, ...
+ Đâu có!...
+ Ai bảo !...
+ Các thầy nói không đúng cả! Chính nó...
=> Thái độ :khẳng định mình đúng ,bác bỏ ý kiến của người khác.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
- Cách nói bằng ngụ ngôn ,giáo huấn tự nhiên sâu sắc.
- Lặp lại các sự việc,
Sử dụng từ láy, so sánh, dùng câu phủ định, phóng đại.
2.Ý nghĩa:
Truyện khuyên nhủ con người khi tìm hiểu về một sự vật, sự việc nào đó phải xem xét chúng một cách toàn diện
* Thành ngữ “ Thầy bói xem voi”.
1. Tìm thành ngữ có nội dung tương tự như thành ngữ “Thầy bói xem voi” ?
Thầy bói nói mò, thầy bói nói dựa...
2. So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 truyện Ếch ngồi đáy giếng và Thầy bói xem voi?
* Điểm giống nhau:
* Điểm khác nhau :
Cả 2 truyện đều nêu ra những bài học về nhận thức ( tìm hiểu và đánh giá sự vật, hiện tượng), nhắc người ta không được chủ quan trong việc nhìn sự việc, hiện tượng xung quanh.
- “Ếch ngồi đáy giếng”: nhắc nhở con người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh.
- “Thầy bói xem voi”: là bài học về phương pháp tìm hiểu sự vật, hiện tượng.
-> Những điểm riêng trong 2 truyện bổ trợ cho nhau trong bài học về nhận thức.
Cả hai truyện đều thể hiện rất rõ đặc trưng của truyện ngụ ngôn: Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
3. Chọn ý nghĩa đúng cho truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi?
A. Muốn kết luận đúng về sự vật cần xem xét nó một cách toàn diện.
B. Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và phù hợp với mục đích xem xét.
D. Cả A, B và C
D
C. Phải không ngừng học tập, trau dồi nhận
thức và có phương pháp nhận thức đúng.
Dặn dò :
- Kể diễn cảm truyện “Thầy bói xem voi”.
Học bài theo nội dung bài học.
Học thuộc ghi nhớ (sgk)
- Chuẩn bị bài : Danh từ (tiếp theo)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Ngọc Khuê
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)