Bài 10. Thầy bói xem voi
Chia sẻ bởi Ngô Thị Lê Vi |
Ngày 21/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thầy bói xem voi thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY
CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG
MÔN NGỮ VĂN LỚP 63
Kiểm tra bài cũ:
a. Trình bày khái niệm truyện ngụ ngôn.
b. Đoán thành ngữ qua tranh và giải nghĩa.
Thành ngữ: "Ếch ngồi đáy giếng".
=> Kẻ ít hiểu biết, kiến thức nông cạn lại tự phụ, đánh giá sự việc qua cách nhìn hạn hẹp của mình.
Ngữ văn 6.
Bài 10. Tiết 40.
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
Tiết 40. THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc và kể.
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Xác định bố cục.
- Văn bản "Thầy bói xem voi" được kết cấu bằng ba sự việc như sau:
+ Đoạn 1: (Từ đầu đến ". . . sờ đuôi") => Các thầy bói xem voi.
+ Đoạn 2: (Tiếp theo đến ". . . cái chổi sể cùn") => Các thầy bói phán về voi.
+ Đoạn 3: (Đoạn còn lại) => hậu quả của việc xem voi và phán về voi.
II. Tìm hiểu nội dung:
1. Các thầy bói xem voi và phán về voi:
Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Gồm những nhân vật nào?
- Ngôi 3. Gồm 5 ông thầy bói.
Năm ông thầy bói cùng có đặc điểm gì giống nhau?
- Đều bị mù, không biết gì về hình thù con voi.
Bức tranh minh họa những chi tiết nào trong truyện ?
Hãy nêu cách các thầy bói xem voi và phán về voi ?
Xem voi:
Dùng tay sờ voi
Phán về voi:
+ Sờ vòi => Sun sun như con đĩa
+ Sờ ngà => Chần chẫn như cái đòn càn
+ Sờ tai => Bè bè như cái quạt thóc
+ Sờ chân => Sừng sững như cái cột đình.
+ Sờ đuôi => Tun tủn như cái chổi sể cùn.
Nhận xét về từ ngữ, hình ảnh dùng tả voi
Em có nhận xét gì về hình thù của con voi qua cách nhìn của các thầy bói , so với con voi thật thì như thế nào ?
Lời phán đoán đó có gì đúng,
có gì sai ?
- Đúng: Sờ một bộ phận
=> đoán đúng từng bộ phận.
- Sai: Sờ một bộ phận
=> đoán toàn bộ con voi.
Tiết 40. THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
II. Tìm hiểu nội dung:
1. Các thầy bói xem voi và phán về voi:
- Đều dùng tay sờ voi.
- Mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận của voi tưởng đó là toàn bộ con voi.
- Từ láy, hình ảnh so sánh.
Thái độ của các thầy bói khi phán về voi được biểu hiện như thế nào? Những câu, những từ ngữ nào đáng chú ý?
2. Thái độ của các thầy bói khi phán về voi:
Hậu quả của sự bảo thủ, chủ quan của 5 ông thầy bói là gì ?
- Thái độ chủ quan, sai lầm.
Đánh nhau bươu đầu, sứt trán
Tiết 40. THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
Thảo luận: Năm thầy bói đều đã được sờ voi thật và mỗi thầy cũng đã nói được một bộ phận của voi, nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ở chỗ nào ?
Vậy bài học triết lí rút ra từ truyện ngụ ngôn này là gì ?
III. Tổng kết:
Ghi nhớ, sgk, trang 103
IV. Luyện tập:
Dặn dò:
- Về nhà học bài. Tìm thêm một số ví dụ mà phần luyện tập yêu cầu.
- Soạn bài mới: Tiết 41 Danh từ (tiếp theo).
Phân biệt danh từ chung và danh từ riêng.
- Quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Soạn và làm bài tập trang: 108, 109 và 110, sgk.
Trò chơi: Vui học, học vui !
1
2
3
4
Buổi học đến đây là kết thúc, kính mời thầy cô và các em nghỉ!
Điểm chung của những bài học trong hai truyện "Ếch ngồi đáy giếng", "Thầy bói xem voi" là:
Đều nêu ra những bài học về nhận thức (tìm hiểu và đánh giá về sự vật, hiện tượng), nhắc người ta không được chủ quan trong việc nhìn sự vật, hiện tượng xung quanh.
a. Sai b. Đúng
Điền thành ngữ thích hợp vào chỗ trống sao cho phù hợp với nội dung của câu.
a/ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . nhắc nhở con người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh.
b/ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .là bài học về phương pháp tìm hiểu sự vật, hiện tượng.
Ếch ngồi đáy giếng
Thầy bói xem voi
Theo em, để đánh giá đúng về một con người hay một sự vật, sự việc nào đó, chúng ta cần phải làm gì?
Bạn nhận được một món quà.
CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG
MÔN NGỮ VĂN LỚP 63
Kiểm tra bài cũ:
a. Trình bày khái niệm truyện ngụ ngôn.
b. Đoán thành ngữ qua tranh và giải nghĩa.
Thành ngữ: "Ếch ngồi đáy giếng".
=> Kẻ ít hiểu biết, kiến thức nông cạn lại tự phụ, đánh giá sự việc qua cách nhìn hạn hẹp của mình.
Ngữ văn 6.
Bài 10. Tiết 40.
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
Tiết 40. THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc và kể.
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Xác định bố cục.
- Văn bản "Thầy bói xem voi" được kết cấu bằng ba sự việc như sau:
+ Đoạn 1: (Từ đầu đến ". . . sờ đuôi") => Các thầy bói xem voi.
+ Đoạn 2: (Tiếp theo đến ". . . cái chổi sể cùn") => Các thầy bói phán về voi.
+ Đoạn 3: (Đoạn còn lại) => hậu quả của việc xem voi và phán về voi.
II. Tìm hiểu nội dung:
1. Các thầy bói xem voi và phán về voi:
Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Gồm những nhân vật nào?
- Ngôi 3. Gồm 5 ông thầy bói.
Năm ông thầy bói cùng có đặc điểm gì giống nhau?
- Đều bị mù, không biết gì về hình thù con voi.
Bức tranh minh họa những chi tiết nào trong truyện ?
Hãy nêu cách các thầy bói xem voi và phán về voi ?
Xem voi:
Dùng tay sờ voi
Phán về voi:
+ Sờ vòi => Sun sun như con đĩa
+ Sờ ngà => Chần chẫn như cái đòn càn
+ Sờ tai => Bè bè như cái quạt thóc
+ Sờ chân => Sừng sững như cái cột đình.
+ Sờ đuôi => Tun tủn như cái chổi sể cùn.
Nhận xét về từ ngữ, hình ảnh dùng tả voi
Em có nhận xét gì về hình thù của con voi qua cách nhìn của các thầy bói , so với con voi thật thì như thế nào ?
Lời phán đoán đó có gì đúng,
có gì sai ?
- Đúng: Sờ một bộ phận
=> đoán đúng từng bộ phận.
- Sai: Sờ một bộ phận
=> đoán toàn bộ con voi.
Tiết 40. THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
II. Tìm hiểu nội dung:
1. Các thầy bói xem voi và phán về voi:
- Đều dùng tay sờ voi.
- Mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận của voi tưởng đó là toàn bộ con voi.
- Từ láy, hình ảnh so sánh.
Thái độ của các thầy bói khi phán về voi được biểu hiện như thế nào? Những câu, những từ ngữ nào đáng chú ý?
2. Thái độ của các thầy bói khi phán về voi:
Hậu quả của sự bảo thủ, chủ quan của 5 ông thầy bói là gì ?
- Thái độ chủ quan, sai lầm.
Đánh nhau bươu đầu, sứt trán
Tiết 40. THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
Thảo luận: Năm thầy bói đều đã được sờ voi thật và mỗi thầy cũng đã nói được một bộ phận của voi, nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ở chỗ nào ?
Vậy bài học triết lí rút ra từ truyện ngụ ngôn này là gì ?
III. Tổng kết:
Ghi nhớ, sgk, trang 103
IV. Luyện tập:
Dặn dò:
- Về nhà học bài. Tìm thêm một số ví dụ mà phần luyện tập yêu cầu.
- Soạn bài mới: Tiết 41 Danh từ (tiếp theo).
Phân biệt danh từ chung và danh từ riêng.
- Quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Soạn và làm bài tập trang: 108, 109 và 110, sgk.
Trò chơi: Vui học, học vui !
1
2
3
4
Buổi học đến đây là kết thúc, kính mời thầy cô và các em nghỉ!
Điểm chung của những bài học trong hai truyện "Ếch ngồi đáy giếng", "Thầy bói xem voi" là:
Đều nêu ra những bài học về nhận thức (tìm hiểu và đánh giá về sự vật, hiện tượng), nhắc người ta không được chủ quan trong việc nhìn sự vật, hiện tượng xung quanh.
a. Sai b. Đúng
Điền thành ngữ thích hợp vào chỗ trống sao cho phù hợp với nội dung của câu.
a/ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . nhắc nhở con người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh.
b/ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .là bài học về phương pháp tìm hiểu sự vật, hiện tượng.
Ếch ngồi đáy giếng
Thầy bói xem voi
Theo em, để đánh giá đúng về một con người hay một sự vật, sự việc nào đó, chúng ta cần phải làm gì?
Bạn nhận được một món quà.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Lê Vi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)