Bài 10. Thầy bói xem voi
Chia sẻ bởi Hà Thị Đình |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thầy bói xem voi thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết: 40- văn bản Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009
Thầy bói xem voi
( Truyện ngụ ngôn)
I. Đọc, giải nghĩa từ và tìm hiểu bố cục
1. Đọc, giải nghĩa từ khó ( SGK)
2. Bố cục:
3 phần
Từ đầu đến" sờ đuôi": các thầy bói cùng xem voi.
Tiếp đến " chổi sể cùn": Cách phán đoán voi của 5 ông thầy bói.
Còn lại: Kết cục việc xem voi.
II. Phân tích văn bản
? Các thầy bói nảy sinh ý định xem voi trong hoàn cảnh nào ?
Tiết: 40- văn bản Thứ ngày tháng 11 năm 2009
Thầy bói xem voi
( Truyện ngụ ngôn)
I. Đọc, giải nghĩa từ và tìm hiểu bố cục
II. Phân tích văn bản
1. Các thầy bói xem và phán đoán về voi:
- Hoàn cảnh:
Các thầy bói mù ế hàng, rủ nhau xem voi.
VÒI
NGÀ
TAI
CHÂN
ĐUÔI
? Các thầy bói xem và phán voi như thế nào?
1
2
3
4
5
Tiết: 40- văn bản Thứ ngày tháng 11 năm 2009
Thầy bói xem voi
I. Đọc, giải nghĩa từ và tìm hiểu bố cục
II. Phân tích văn bản
1. Các thầy bói xem và phán đoán về voi:
- Hoàn cảnh:
Trong buổi ế hàng, rủ nhau xem voi.
- Cách xem: Sờ bằng tay, mỗi thầy sờ một bộ phận ( vòi, ngà, tai, chân, đuôi)
(Truyện ngụ ngôn)
Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con ®Øa.
Không phải! nó chần chẫn như cái đòn càn.
Đâu có ! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Ai bảo ? Nó sừng sững như cái cột đình.
Các thầy nói không đúng cả. Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
1
2
3
4
5
Các thầy đã sử dụng kiểu câu gì khi nhận xét về voi? Mục đích?
Kiểu câu phủ định để khẳng định ý kiến của mình và phản bác ý kiến người khác.
Tiết: 40- văn bản Thứ ngày tháng 11 năm 2009
Thầy bói xem voi
I. Đọc, giải nghĩa từ và tìm hiểu bố cục
II. Phân tích văn bản
1. Các thầy bói xem và phán đoán về voi:
- Hoàn cảnh:
Trong buổi ế hàng, rủ nhau xem voi.
- Cách xem: Sờ bằng tay, mỗi thầy sờ một bộ phận ( vòi, ngà, tai, chân, đuôi)
Phán về hình thù con voi:
+ Tun tủn như cái chổi sẻ cùn
+ Bè bè như cái quạt thóc
+ Sững sững như cái cột đình
+ Sun sun như con đỉa
+ Chần chẫn như cái đòn càn
(Truyện ngụ ngôn)
? Những từ ngữ và phép nghệ thuật nào được sử dụng khi miêu tả về con voi?
Từ láy và phép so sánh tạo ra hình ảnh ví von, gợi tả đặc sắc.
Phiến diện
Tiết: 40- văn bản Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009
Thầy bói xem voi
( Truyện ngụ ngôn)
I. Đọc, giải nghĩa từ và tìm hiểu bố cục
II. Phân tích văn bản
1. Các thầy bói xem và phán đoán về voi:
- Hoàn cảnh: Trong buổi ế hàng
- Cách xem: Sờ bằng tay
Phán về hình thù con voi: phiến diện
- Thái độ: Chủ quan, sai lầm
-> Do phương pháp tư duy sai dẫn đến nhận thức sai lầm.
2. Hậu quả của việc xem và phán voi và phán voi:
- Kết cục : Đánh nhau toặc đầu chảy máu .
? Châm biếm thói hồ đồ của nghề thầy bói.
? Có ý kiễn cho rằng, tất cả ý kiến của năm thầy đều đúng, và cả năm vị cũng đều sai? ý kiến của em?
Tiết: 40- văn bản Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009
Thầy bói xem voi
( Truyện ngụ ngôn)
I. Đọc, giải nghĩa từ và tìm hiểu bố cục
II. Phân tích văn bản
1. Các thầy bói xem và phán đoán về voi:
2. Hậu quả của việc xem và phán voi và phán voi
3. Bài học
? Bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn này là gì ?
- Không nên chủ quan trong nhận thức về sự vật, sự việc.
- Muốn nhận thức đúng sự vật, sự việc phải dựa trên cơ sở tìm hiểu toàn diện về sự vật đó .
- Phê phán hạng người thiếu hiểu biết nhưng tỏ ra thông thái.
* Ghi nhớ ( SGK/ 105)
III. Tổng kết
A. Cần phải xem xét toàn diện sự vật , hiện tượng mới đưa ra nhận xét.
B. Nhận xét hồ đồ là một thói xấu đáng cười.
C. Không nên phủ nhận ý kiến của người khác.
D. Không nên quá tự tin vào bản thân.
IV. Luyện tập
1. Bài học chính của truyện " Thầy bói xem voi" là :
` Cần phải xem xét toàn diện sự vật, hiện tượng mới đưa ra nhận xét.
- Nhóm 1 ( bài tập 1): Duyên, Hoàng, Đinh Hương, Toản, Trường.
- Nhóm 2 ( bài tập 3): Nguyễn Ngân, Nhung, Mai, Bình, Tú, Đăng, Đức, Chung.
Nhóm 3
( bài tập 2): Các em còn lại.
2. Em học được gì sau khi học truyện Thầy bói xem voi? ( Trình bày miệng)
3. Viết 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 3- 5 câu) trình bày suy nghĩ của bản thân về truyện Thầy bói xem voi.
? Truyện " Thầy bói xem voi" lên án và khuyên nhủ chúng ta điều gì ?
- Không nên chủ quan trong nhận thức về sự vật, sự việc.
- Muốn nhận thức đúng sự vật, sự việc phải dựa trên cơ sở tìm hiểu toàn diện về sự vật đó .
- Phê phán hạng người thiếu hiểu biết nhưng tỏ ra thông thái
? Em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
Học bài cũ: Danh từ ( Tiết 32)
- Có mấy loại danh từ? đó là những loạ nào? Vẽ sơ đồ danh từ.
2. Chuẩn bị tiết 41: Danh từ ( tiếp theo)
Đọc kĩ nội dung và trả Lời các câu hỏi trong bài học.
Tập đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng danh từ theo nội dung bài học
Thầy bói xem voi
( Truyện ngụ ngôn)
I. Đọc, giải nghĩa từ và tìm hiểu bố cục
1. Đọc, giải nghĩa từ khó ( SGK)
2. Bố cục:
3 phần
Từ đầu đến" sờ đuôi": các thầy bói cùng xem voi.
Tiếp đến " chổi sể cùn": Cách phán đoán voi của 5 ông thầy bói.
Còn lại: Kết cục việc xem voi.
II. Phân tích văn bản
? Các thầy bói nảy sinh ý định xem voi trong hoàn cảnh nào ?
Tiết: 40- văn bản Thứ ngày tháng 11 năm 2009
Thầy bói xem voi
( Truyện ngụ ngôn)
I. Đọc, giải nghĩa từ và tìm hiểu bố cục
II. Phân tích văn bản
1. Các thầy bói xem và phán đoán về voi:
- Hoàn cảnh:
Các thầy bói mù ế hàng, rủ nhau xem voi.
VÒI
NGÀ
TAI
CHÂN
ĐUÔI
? Các thầy bói xem và phán voi như thế nào?
1
2
3
4
5
Tiết: 40- văn bản Thứ ngày tháng 11 năm 2009
Thầy bói xem voi
I. Đọc, giải nghĩa từ và tìm hiểu bố cục
II. Phân tích văn bản
1. Các thầy bói xem và phán đoán về voi:
- Hoàn cảnh:
Trong buổi ế hàng, rủ nhau xem voi.
- Cách xem: Sờ bằng tay, mỗi thầy sờ một bộ phận ( vòi, ngà, tai, chân, đuôi)
(Truyện ngụ ngôn)
Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con ®Øa.
Không phải! nó chần chẫn như cái đòn càn.
Đâu có ! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Ai bảo ? Nó sừng sững như cái cột đình.
Các thầy nói không đúng cả. Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
1
2
3
4
5
Các thầy đã sử dụng kiểu câu gì khi nhận xét về voi? Mục đích?
Kiểu câu phủ định để khẳng định ý kiến của mình và phản bác ý kiến người khác.
Tiết: 40- văn bản Thứ ngày tháng 11 năm 2009
Thầy bói xem voi
I. Đọc, giải nghĩa từ và tìm hiểu bố cục
II. Phân tích văn bản
1. Các thầy bói xem và phán đoán về voi:
- Hoàn cảnh:
Trong buổi ế hàng, rủ nhau xem voi.
- Cách xem: Sờ bằng tay, mỗi thầy sờ một bộ phận ( vòi, ngà, tai, chân, đuôi)
Phán về hình thù con voi:
+ Tun tủn như cái chổi sẻ cùn
+ Bè bè như cái quạt thóc
+ Sững sững như cái cột đình
+ Sun sun như con đỉa
+ Chần chẫn như cái đòn càn
(Truyện ngụ ngôn)
? Những từ ngữ và phép nghệ thuật nào được sử dụng khi miêu tả về con voi?
Từ láy và phép so sánh tạo ra hình ảnh ví von, gợi tả đặc sắc.
Phiến diện
Tiết: 40- văn bản Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009
Thầy bói xem voi
( Truyện ngụ ngôn)
I. Đọc, giải nghĩa từ và tìm hiểu bố cục
II. Phân tích văn bản
1. Các thầy bói xem và phán đoán về voi:
- Hoàn cảnh: Trong buổi ế hàng
- Cách xem: Sờ bằng tay
Phán về hình thù con voi: phiến diện
- Thái độ: Chủ quan, sai lầm
-> Do phương pháp tư duy sai dẫn đến nhận thức sai lầm.
2. Hậu quả của việc xem và phán voi và phán voi:
- Kết cục : Đánh nhau toặc đầu chảy máu .
? Châm biếm thói hồ đồ của nghề thầy bói.
? Có ý kiễn cho rằng, tất cả ý kiến của năm thầy đều đúng, và cả năm vị cũng đều sai? ý kiến của em?
Tiết: 40- văn bản Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009
Thầy bói xem voi
( Truyện ngụ ngôn)
I. Đọc, giải nghĩa từ và tìm hiểu bố cục
II. Phân tích văn bản
1. Các thầy bói xem và phán đoán về voi:
2. Hậu quả của việc xem và phán voi và phán voi
3. Bài học
? Bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn này là gì ?
- Không nên chủ quan trong nhận thức về sự vật, sự việc.
- Muốn nhận thức đúng sự vật, sự việc phải dựa trên cơ sở tìm hiểu toàn diện về sự vật đó .
- Phê phán hạng người thiếu hiểu biết nhưng tỏ ra thông thái.
* Ghi nhớ ( SGK/ 105)
III. Tổng kết
A. Cần phải xem xét toàn diện sự vật , hiện tượng mới đưa ra nhận xét.
B. Nhận xét hồ đồ là một thói xấu đáng cười.
C. Không nên phủ nhận ý kiến của người khác.
D. Không nên quá tự tin vào bản thân.
IV. Luyện tập
1. Bài học chính của truyện " Thầy bói xem voi" là :
` Cần phải xem xét toàn diện sự vật, hiện tượng mới đưa ra nhận xét.
- Nhóm 1 ( bài tập 1): Duyên, Hoàng, Đinh Hương, Toản, Trường.
- Nhóm 2 ( bài tập 3): Nguyễn Ngân, Nhung, Mai, Bình, Tú, Đăng, Đức, Chung.
Nhóm 3
( bài tập 2): Các em còn lại.
2. Em học được gì sau khi học truyện Thầy bói xem voi? ( Trình bày miệng)
3. Viết 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 3- 5 câu) trình bày suy nghĩ của bản thân về truyện Thầy bói xem voi.
? Truyện " Thầy bói xem voi" lên án và khuyên nhủ chúng ta điều gì ?
- Không nên chủ quan trong nhận thức về sự vật, sự việc.
- Muốn nhận thức đúng sự vật, sự việc phải dựa trên cơ sở tìm hiểu toàn diện về sự vật đó .
- Phê phán hạng người thiếu hiểu biết nhưng tỏ ra thông thái
? Em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
Học bài cũ: Danh từ ( Tiết 32)
- Có mấy loại danh từ? đó là những loạ nào? Vẽ sơ đồ danh từ.
2. Chuẩn bị tiết 41: Danh từ ( tiếp theo)
Đọc kĩ nội dung và trả Lời các câu hỏi trong bài học.
Tập đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng danh từ theo nội dung bài học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Đình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)