Bài 10. Thầy bói xem voi
Chia sẻ bởi Trần Thị Kim Luyến |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thầy bói xem voi thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
- Dựa vào
tranh minh hoạ
Kể lại truyện
"ếch ngồi đáy
giếng"?
- Nêu bài học
rút ra từ câu
chuyện này?
Tuần 10 - tiết 39:
Người dạy : Trần Thị Kim Luyến.
Trường : T.H.C.S Tây Sơn.
I.Tìm hiểu chung.
1.Tìm hiểu chú thích:
- Phàn nàn: Thái độ không vui,không hài lòng.
- Qủan voi: Người trông nom, điều khiển voi, còn gọi là quản tượng.
- Chuyện gẫu: Chuyện trò không có chủ đích,chỉ cốt cho qua thi`giờ
2. Kể tóm tắt bố cục :
Bố cục:
Tóm tắt:
Thầy bói xem voi
Tuần 10, tiết 39:
- Hình thù: hình dáng.
Thầy bói xem voi
Tóm tắt:
Năm ông thầy bói mù rủ nhau xem voi. Do bị mù nên các ông "xem" voi bằng cách sờ. Mỗi ông sờ một bộ phận của con voi (vòi, tai, ngà, chân, đuôi) . Sau đó, họ phán về voi giống như bộ phận đã sờ thấy và khẳng định điều mình nói là chân lí. Bất đồng quan điểm, các ông thầy bói đánh nhau toác đầu, chảy máu.
Tuần 10, tiết 39:
Thầy bói xem voi
Tóm tắt:
Tuần 10, tiết 39:
Bố cục:
- Các ông thầy bói xem voi
- Các ông phán về voi
- Hậu quả của việc xem voi và phán về voi
Thầy boí xem voi
Tuần 10, tiết 38:
II. Đọc hiểu văn bản
1.Các thầy bói xem voi
* Các ông thầy đều có đặc điểm giống nhau:
* Hoàn cảnh xem voi:
Hoàn cảnh này có ảnh hưởng gì đến việc xem voi không?Vì sao?
Hoàn cảnh này sẽ dẫn đến việc xem voi thiếu nghiêm túc và thiếu chính xác, nhất là khi các thầy bói lại là người khiếm thị, không có khả năng xem xét sự vật một cách toàn diện!
- ế hàng.
- Bị mù.
- Ngồi chuyện gẫu (rỗi việc)..
- Chưa biết về con voi.
Vì sao các thầy bói lại muốn xem voi?
Vì tò mò và muốn mở rộng tầm hiểu biết.
Thầy boí xem voi
Tuần 10, tiết 38:
* Cách xem :
Sờ bằng tay,
Mỗi người sờ một bộ phận.
- Thái độ của người kể chuyện: Giễu cợt, châm biếm các thày bói về cách xem voi phiến diện, hời hợt, chủ quan.
Xem xét sự vật không bằng thị giác mà bằng xúc giác để cảm nhận và phán đoán sự vật.
Hạn chế:.Cách xem phiến diện, chỉ biết bộ phận mà không thấy cái toàn thể.
Em có nhận xét gì về cách xem trên?
Đây là phần mở truyện.Em nhận xét về cách mở truyện?
* Mở truyện ngắn gọn, hấp dẫn, gây được sự chú ý của người đọc.
Thầy bói xem voi
Tuần 10, tiết 38:
Tưởng con voi như thế nào,hoá ra
nó sun sun như con đỉa.
Thầy bói xem voi
Tuần 10, tiết 38:
Không phải,nó chần chẫn
như cái đòn càn.
Thầy bói xem voi
Đâu có,nó bè bè như
cái quạt thóc
Thầy bói xem voi
Ai bảo,nó sừng sững như
cái cột đình.
Các thầy nói không đúng cả.
Chính nó tun tủn như
cái chổi sể cùn!
Thầy bói xem voi
Thầy bói xem voi
Thầy bói xem voi
2.Các thầy bói phán về voi
- Không khí tranh luận: căng thẳng,gay gắt,quyết liệt.
Thái độ: chủ quan, tự tin, cho rằng mình đúng, bác bỏ ý kiến của người khác:
+Tưởng con voi..hoá ra nó sun sun như
+Không phải,nó chần chẫn như.
+Đâu có,nó bè bè như.
+Ai bảo!Nó sừng sững như..
+Các thầy nói không đúng cả.chính nó tun tủn.
- Tính cách: bảo thủ, khăng khăng cho mình là đúng.
- Đoán không đúng về hình thù con voi, cho rằng con voi giống như những vật tầm thường.
- Đúng : sờ bộ phận nào, miêu tả chính xác bộ phận đó.
- Sai : xem bằng tay - cách xem không đúng; Xem một bộ phận - tả toàn bộ chỉnh thể.
Câu chuyện giống như một màn kịch sinh động, hài hước.
Năm ông thầy bói miêu tả con voi như bộ phận mình sờ
thấy,vì thế họ đã đưa ra 5 hình ảnh khác nhau về voi.
Sai lầm của các thầy bói là cách xem voi phiến diện chỉ sờ một bộ phận mà tưởng đó là toàn bộ con voi, và càng sai hơn khi họ khẳng định ý kiến của mình là chân lí.
Chế giễu cách nhìn phiến diện, mới từ một bộ phận nhưng đã vội vã khái quát thành tổng thể.
Thầy bói xem voi
- Các thầy không chỉ mù về thể chất mà còn mù về cách nhận thức và phương pháp nhận thức sự vật.
2.Các thầy bói phán về voi
Phê phán cách xem xét sự vật một cách phiến diện của con người.
Muốn hiểu biết sự vật, phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Vậy qua sự việc các thầy
phán về voi,em thấy truyện đã ngụ ý phê phán điều gì về cách nhìn nhận của con người ?
Cảm nhận của em về các thầy bói mù?
-.
- Xô xát là tất yếu, vì người nào cũng bảo vệ ý kiến của mình
Thầy bói xem voi
3. Hậu quả của việc xem voi và phán về voi
- Xô xát,đánh nhau toác đầu chảy máu.
- Sự việc đáng lẽ được giải quyết ổn thoả nếu năm ông thầy bói biết lắng nghe để kết hợp cảm nhận của cả năm người để xây dựng nên hình dung về con voi thật.
Sự vật hiện tượng rộng lớn gồm nhiều mặt,nhiều khía cạnh khác nhau.Nếu chỉ mới biết một mặt một khía cạnh mà đã cho rằng đó là toàn bộ sự vật thì sẽ sai lầm.Muốn kết luận đúng về sự vật,phải xem xét nó một cách toàn diện mới tránh được những sai lầm của các"Thầy bói xem voi"
Bài học về cách nhìn: cần nhìn nhận sự vật, hiện tượng trong tính tổng thể, không được từ hiện tượng đã quy kết thành bản chất, từ bộ phận đã khái quát thành tổng thể, nếu không sẽ giống như các thầy bói xem voi.
Phê phán cái nhìn phiến diện, bảo thủ, đoán mò;
-.
Thầy bói xem voi
-
Bài học ngụ ngôn:
Thầy bói xem voi
Thảo luận:
III.Tổng kết:
Câu chuyện ngắn gọn,tình huống độc đáo,chi tiết phóng đại, gây cười.
Mượn chuyện không bình thường của con người để khuyên răn con người.
Bài học : cần tránh thái độ chủ quan, phiến diện trong việc tìm hiểu thế giới xung quanh.
Muốn hiểu đúng bản chất các hiện tượng cần phải xem xét toàn diện.
Thầy bói xem voi
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
Ghi nhớ: sgk /103.
Từ câu chuyện chế giễu cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói, truyện Thầy bói xem voi khuyên người ta: Muồn hiểu biết sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện, tránh cái nhìn hời hợt, phiến diện.
Thành ngữ: "Thầy bói xem voi".
Thầy bói xem voi
Bàp tập 2: Nêu một số nét ngắn gọn về hai truyện " ếch ngồi đáy giếng"
và "Thầy bói xem voi".
Điểm chung :
+ Nêu ra những bài học về nhận thức (tìm hiểu, đánh giá sự vật, hiện tượng)
+ Khuyên răn người ta không được chủ quan trong việc nhìn nhận sự vật, hiện tượng.
* Điểm riêng:
- ếch ngồi đáy giếng : nhắc nhở con người phải mở rộng tầm hiểu biết, không kiêu ngạo.
- Thầy bói xem voi: nêu bài học về phương pháp tìm hiểu sự vật, hiện tượng.
IV. Luyện tập.
Bài tập 1: Cách đánh giá sự vật, con người theo kiểu " Thầy bói xem voi" thường xảy ra trong đời sống, hãy kể về một trường hợp mà em biết!
Thầy bói xem voi
T
ò
h
m
ầ
y
i
ó
n
b
ó
i
t
h
d
ầ
ự
a
i
y
ó
n
ó
i
b
1.Đây là câu thành ngữ gồm 12 chữ cái có nội dung tương tự nội dung truyện "thầy bói xem voi"
2.Câu thành ngữ khác nhưng cung có nội dung tương tự kiểu "thầy bói xem voi" gồm 13 chữ cái.
CỦNG CỐ
Hướng dẫn làm bài
1. Kể lại truyện"Thầy bói xem voi"
2. Bài học rút ra từ câu chuyện này.
A.Bài học về đối nhân xử thế.
B.Bài học về cách nhận thức sự vật.
C.Bài học về việc phán đoán sự vật.
D.Bài học về đạo đức nghề nghiệp.
Củng cố:
Sưu tầm những câu tục ngữ, thành ngữ, những câu chuyện có nội dung giống câu chuyện trên.
Tìm những câu chuyện trong thực tế cuộc sống có nội dung giống như chuyện " Thầy bói xem voi:.
tranh minh hoạ
Kể lại truyện
"ếch ngồi đáy
giếng"?
- Nêu bài học
rút ra từ câu
chuyện này?
Tuần 10 - tiết 39:
Người dạy : Trần Thị Kim Luyến.
Trường : T.H.C.S Tây Sơn.
I.Tìm hiểu chung.
1.Tìm hiểu chú thích:
- Phàn nàn: Thái độ không vui,không hài lòng.
- Qủan voi: Người trông nom, điều khiển voi, còn gọi là quản tượng.
- Chuyện gẫu: Chuyện trò không có chủ đích,chỉ cốt cho qua thi`giờ
2. Kể tóm tắt bố cục :
Bố cục:
Tóm tắt:
Thầy bói xem voi
Tuần 10, tiết 39:
- Hình thù: hình dáng.
Thầy bói xem voi
Tóm tắt:
Năm ông thầy bói mù rủ nhau xem voi. Do bị mù nên các ông "xem" voi bằng cách sờ. Mỗi ông sờ một bộ phận của con voi (vòi, tai, ngà, chân, đuôi) . Sau đó, họ phán về voi giống như bộ phận đã sờ thấy và khẳng định điều mình nói là chân lí. Bất đồng quan điểm, các ông thầy bói đánh nhau toác đầu, chảy máu.
Tuần 10, tiết 39:
Thầy bói xem voi
Tóm tắt:
Tuần 10, tiết 39:
Bố cục:
- Các ông thầy bói xem voi
- Các ông phán về voi
- Hậu quả của việc xem voi và phán về voi
Thầy boí xem voi
Tuần 10, tiết 38:
II. Đọc hiểu văn bản
1.Các thầy bói xem voi
* Các ông thầy đều có đặc điểm giống nhau:
* Hoàn cảnh xem voi:
Hoàn cảnh này có ảnh hưởng gì đến việc xem voi không?Vì sao?
Hoàn cảnh này sẽ dẫn đến việc xem voi thiếu nghiêm túc và thiếu chính xác, nhất là khi các thầy bói lại là người khiếm thị, không có khả năng xem xét sự vật một cách toàn diện!
- ế hàng.
- Bị mù.
- Ngồi chuyện gẫu (rỗi việc)..
- Chưa biết về con voi.
Vì sao các thầy bói lại muốn xem voi?
Vì tò mò và muốn mở rộng tầm hiểu biết.
Thầy boí xem voi
Tuần 10, tiết 38:
* Cách xem :
Sờ bằng tay,
Mỗi người sờ một bộ phận.
- Thái độ của người kể chuyện: Giễu cợt, châm biếm các thày bói về cách xem voi phiến diện, hời hợt, chủ quan.
Xem xét sự vật không bằng thị giác mà bằng xúc giác để cảm nhận và phán đoán sự vật.
Hạn chế:.Cách xem phiến diện, chỉ biết bộ phận mà không thấy cái toàn thể.
Em có nhận xét gì về cách xem trên?
Đây là phần mở truyện.Em nhận xét về cách mở truyện?
* Mở truyện ngắn gọn, hấp dẫn, gây được sự chú ý của người đọc.
Thầy bói xem voi
Tuần 10, tiết 38:
Tưởng con voi như thế nào,hoá ra
nó sun sun như con đỉa.
Thầy bói xem voi
Tuần 10, tiết 38:
Không phải,nó chần chẫn
như cái đòn càn.
Thầy bói xem voi
Đâu có,nó bè bè như
cái quạt thóc
Thầy bói xem voi
Ai bảo,nó sừng sững như
cái cột đình.
Các thầy nói không đúng cả.
Chính nó tun tủn như
cái chổi sể cùn!
Thầy bói xem voi
Thầy bói xem voi
Thầy bói xem voi
2.Các thầy bói phán về voi
- Không khí tranh luận: căng thẳng,gay gắt,quyết liệt.
Thái độ: chủ quan, tự tin, cho rằng mình đúng, bác bỏ ý kiến của người khác:
+Tưởng con voi..hoá ra nó sun sun như
+Không phải,nó chần chẫn như.
+Đâu có,nó bè bè như.
+Ai bảo!Nó sừng sững như..
+Các thầy nói không đúng cả.chính nó tun tủn.
- Tính cách: bảo thủ, khăng khăng cho mình là đúng.
- Đoán không đúng về hình thù con voi, cho rằng con voi giống như những vật tầm thường.
- Đúng : sờ bộ phận nào, miêu tả chính xác bộ phận đó.
- Sai : xem bằng tay - cách xem không đúng; Xem một bộ phận - tả toàn bộ chỉnh thể.
Câu chuyện giống như một màn kịch sinh động, hài hước.
Năm ông thầy bói miêu tả con voi như bộ phận mình sờ
thấy,vì thế họ đã đưa ra 5 hình ảnh khác nhau về voi.
Sai lầm của các thầy bói là cách xem voi phiến diện chỉ sờ một bộ phận mà tưởng đó là toàn bộ con voi, và càng sai hơn khi họ khẳng định ý kiến của mình là chân lí.
Chế giễu cách nhìn phiến diện, mới từ một bộ phận nhưng đã vội vã khái quát thành tổng thể.
Thầy bói xem voi
- Các thầy không chỉ mù về thể chất mà còn mù về cách nhận thức và phương pháp nhận thức sự vật.
2.Các thầy bói phán về voi
Phê phán cách xem xét sự vật một cách phiến diện của con người.
Muốn hiểu biết sự vật, phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Vậy qua sự việc các thầy
phán về voi,em thấy truyện đã ngụ ý phê phán điều gì về cách nhìn nhận của con người ?
Cảm nhận của em về các thầy bói mù?
-.
- Xô xát là tất yếu, vì người nào cũng bảo vệ ý kiến của mình
Thầy bói xem voi
3. Hậu quả của việc xem voi và phán về voi
- Xô xát,đánh nhau toác đầu chảy máu.
- Sự việc đáng lẽ được giải quyết ổn thoả nếu năm ông thầy bói biết lắng nghe để kết hợp cảm nhận của cả năm người để xây dựng nên hình dung về con voi thật.
Sự vật hiện tượng rộng lớn gồm nhiều mặt,nhiều khía cạnh khác nhau.Nếu chỉ mới biết một mặt một khía cạnh mà đã cho rằng đó là toàn bộ sự vật thì sẽ sai lầm.Muốn kết luận đúng về sự vật,phải xem xét nó một cách toàn diện mới tránh được những sai lầm của các"Thầy bói xem voi"
Bài học về cách nhìn: cần nhìn nhận sự vật, hiện tượng trong tính tổng thể, không được từ hiện tượng đã quy kết thành bản chất, từ bộ phận đã khái quát thành tổng thể, nếu không sẽ giống như các thầy bói xem voi.
Phê phán cái nhìn phiến diện, bảo thủ, đoán mò;
-.
Thầy bói xem voi
-
Bài học ngụ ngôn:
Thầy bói xem voi
Thảo luận:
III.Tổng kết:
Câu chuyện ngắn gọn,tình huống độc đáo,chi tiết phóng đại, gây cười.
Mượn chuyện không bình thường của con người để khuyên răn con người.
Bài học : cần tránh thái độ chủ quan, phiến diện trong việc tìm hiểu thế giới xung quanh.
Muốn hiểu đúng bản chất các hiện tượng cần phải xem xét toàn diện.
Thầy bói xem voi
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
Ghi nhớ: sgk /103.
Từ câu chuyện chế giễu cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói, truyện Thầy bói xem voi khuyên người ta: Muồn hiểu biết sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện, tránh cái nhìn hời hợt, phiến diện.
Thành ngữ: "Thầy bói xem voi".
Thầy bói xem voi
Bàp tập 2: Nêu một số nét ngắn gọn về hai truyện " ếch ngồi đáy giếng"
và "Thầy bói xem voi".
Điểm chung :
+ Nêu ra những bài học về nhận thức (tìm hiểu, đánh giá sự vật, hiện tượng)
+ Khuyên răn người ta không được chủ quan trong việc nhìn nhận sự vật, hiện tượng.
* Điểm riêng:
- ếch ngồi đáy giếng : nhắc nhở con người phải mở rộng tầm hiểu biết, không kiêu ngạo.
- Thầy bói xem voi: nêu bài học về phương pháp tìm hiểu sự vật, hiện tượng.
IV. Luyện tập.
Bài tập 1: Cách đánh giá sự vật, con người theo kiểu " Thầy bói xem voi" thường xảy ra trong đời sống, hãy kể về một trường hợp mà em biết!
Thầy bói xem voi
T
ò
h
m
ầ
y
i
ó
n
b
ó
i
t
h
d
ầ
ự
a
i
y
ó
n
ó
i
b
1.Đây là câu thành ngữ gồm 12 chữ cái có nội dung tương tự nội dung truyện "thầy bói xem voi"
2.Câu thành ngữ khác nhưng cung có nội dung tương tự kiểu "thầy bói xem voi" gồm 13 chữ cái.
CỦNG CỐ
Hướng dẫn làm bài
1. Kể lại truyện"Thầy bói xem voi"
2. Bài học rút ra từ câu chuyện này.
A.Bài học về đối nhân xử thế.
B.Bài học về cách nhận thức sự vật.
C.Bài học về việc phán đoán sự vật.
D.Bài học về đạo đức nghề nghiệp.
Củng cố:
Sưu tầm những câu tục ngữ, thành ngữ, những câu chuyện có nội dung giống câu chuyện trên.
Tìm những câu chuyện trong thực tế cuộc sống có nội dung giống như chuyện " Thầy bói xem voi:.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Kim Luyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)