Bài 10. Thầy bói xem voi
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Như Hoa |
Ngày 21/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thầy bói xem voi thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Thế nào là truyện ngụ ngôn ?
Là lại truyện kể bằng văn xuôi hay văn vần, mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo truyện con người nhằm khuyên nhủ răn dạy con người một bài học nào đó trong cuộc sống
- Bài học rút ra từ chuyện “Ếch ngồi đáy giếng” ?
- Không được chủ quan kiêu ngạo coi thường người khác, phải luôn luôn cố gắng mở rộng hiểu biết của mình bằng nhiều hình thức khác nhau
- Phải thấy được những hạn chế của mình để tăng cường nhìn xa trông rộng
- Phê phán, chê giễu những người huênh hoang coi thường người khác sẽ phải trả giá đắt
Tiết 40 :
THẦY BÓI XEM VOI
Truyện ngụ ngôn
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN
1. Đọc và kể.
2. Chú thích.
3. Bố cục : 3 đoạn.
Đoạn 1 : Từ đầu đến sờ đuôi.
=> giới thiệu nhân vật và tình huống truyện.
Đoạn 2 : Tiếp đến “Cái chổi sẽ cùn”.
=> 5 thầy phán về voi.
Đoạn 3 : Phần còn lại.
=> Kết thúc.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Câu chuyện.
* Mở đầu :
- Nhân vật :
5 thầy đều
+ Làm nghề bói toán.
+ Mù mắt.
+ Chưa biết gì về voi.
- Tình huống : muốn xem voi.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Câu chuyện.
* Diễn biến :
- Cách xem voi : Sờ
=> Khác thường, không giống mọi người (hài hước).
- Mỗi thầy sờ một bộ phận của con voi.
Vòi
Ngà
Tai
Chân
Đuôi
Sờ
=> Sun sun như con đỉa.
=> Chần chẫn như cái đòn càn.
=> Sừng sững như cái cột đình.
=> Bè bè như cái quạt thóc.
=> Tun tủn như cái chổi xể cùn.
=> Sử dụng từ láy, so sánh, ví von
=> Để tô đậm cái sai lầm về cách xem voi và phán về voi của các thầy bói.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Câu chuyện.
* Diễn biến :
+ Khẳng định mình đúng
+ Bác bỏ (phủ nhận) ý kiến người khác
=> Thái độ chủ quan, sai lầm.
* Kết thúc :
5 thầy đánh nhau => vỡ đầu, chảy máu
- Thái độ khi phán về voi :
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
2. Bài học
- Khi xem xét, đánh giá sự vật phải xem xét một cách toàn diện, kỹ lưỡng.
- Không được chủ quan, bảo thủ phải biết lắng nghe ý kiến của người khác.
- Không được giải quyết mâu thuẫn bằng vũ lực.
III. TỔNG KẾT – GHI NHỚ
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
Truyện ngắn gọn, nhiều tình tiết, hình ảnh so sánh hóm hỉnh dẫn nhanh đến kết thúc.
- Chế giễu, phê phán cách xem voi và phán về voi và phán về voi của 5 ông thầy bói.
- Khuyên người ta cách nhìn nhận và đánh giá sự vật phải xem xét chúng một cách toàn diện trọn vẹn.
* Ghi nhớ (sgk tr103).
IV. LUYỆN TẬP
Bài tập 1 : Tìm những thành ngữ, câu ca dao đả kích nghề bói toán.
- Thành ngữ : Thầy bói xem voi,
Thầy bói nói mò.
- Ca dao :
+ Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà
Số cô có mẹ có cha
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông
Số cô có vợ có chồng
Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai.
+ Tử vi xem bói cho người.
Số thầy thì để cho ruồi nó bâu.
+ Chập chập rồi lại cheng cheng
Con gà trống thiến để riêng cho thầy
Đơm xôi thì đơm cho đầy
Đơm vơi thì thánh nhà thầy mất thiêng.
IV. LUYỆN TẬP
Bài tập 2: Qua học 2 truyện ngụ ngôn em rút nhận xét gì về cách tìm hiểu truyện ngụ ngôn
- Tìm hiểu lớp nghĩa đen (tìm hiểu câu chuyện)
+ Nhân vật.
+ Diễn biến.
+ Kết thúc.
- Tìm hiểu lớp nghĩa bóng (bài học rút ra).
CỦNG CỐ
Truyện ngụ ngôn : “Ếch ngồi đáy giếng” và “Thầy bói xem voi”. Có những nét chung và nét riêng gì trong phần bài học ?
- Điểm chung : cả hai truyện đều nêu ra những bài học về nhận thức, nhắc nhở người ta không được chủ quan trong việc nhìn nhận sự việc, hiện tượng xung quanh.
- Điểm riêng :
+ Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” nhắc nhở người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được kiêu ngạo, coi thường đối tượng xung quanh.
+ Truyện “Thầy bói xem voi” nhắc nhở người ta không được chủ quan trong việc nhìn nhận sự việc, hiện tượng xung quanh.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Khái niệm truyện ngụ ngôn.
- Sưu tầm thành ngữ nói về nội dung 2 truyện đã học.
- Chuẩn bị bài “Chân , Tay, Tai, Mắt, Miệng”.
- Thế nào là truyện ngụ ngôn ?
Là lại truyện kể bằng văn xuôi hay văn vần, mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo truyện con người nhằm khuyên nhủ răn dạy con người một bài học nào đó trong cuộc sống
- Bài học rút ra từ chuyện “Ếch ngồi đáy giếng” ?
- Không được chủ quan kiêu ngạo coi thường người khác, phải luôn luôn cố gắng mở rộng hiểu biết của mình bằng nhiều hình thức khác nhau
- Phải thấy được những hạn chế của mình để tăng cường nhìn xa trông rộng
- Phê phán, chê giễu những người huênh hoang coi thường người khác sẽ phải trả giá đắt
Tiết 40 :
THẦY BÓI XEM VOI
Truyện ngụ ngôn
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN
1. Đọc và kể.
2. Chú thích.
3. Bố cục : 3 đoạn.
Đoạn 1 : Từ đầu đến sờ đuôi.
=> giới thiệu nhân vật và tình huống truyện.
Đoạn 2 : Tiếp đến “Cái chổi sẽ cùn”.
=> 5 thầy phán về voi.
Đoạn 3 : Phần còn lại.
=> Kết thúc.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Câu chuyện.
* Mở đầu :
- Nhân vật :
5 thầy đều
+ Làm nghề bói toán.
+ Mù mắt.
+ Chưa biết gì về voi.
- Tình huống : muốn xem voi.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Câu chuyện.
* Diễn biến :
- Cách xem voi : Sờ
=> Khác thường, không giống mọi người (hài hước).
- Mỗi thầy sờ một bộ phận của con voi.
Vòi
Ngà
Tai
Chân
Đuôi
Sờ
=> Sun sun như con đỉa.
=> Chần chẫn như cái đòn càn.
=> Sừng sững như cái cột đình.
=> Bè bè như cái quạt thóc.
=> Tun tủn như cái chổi xể cùn.
=> Sử dụng từ láy, so sánh, ví von
=> Để tô đậm cái sai lầm về cách xem voi và phán về voi của các thầy bói.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Câu chuyện.
* Diễn biến :
+ Khẳng định mình đúng
+ Bác bỏ (phủ nhận) ý kiến người khác
=> Thái độ chủ quan, sai lầm.
* Kết thúc :
5 thầy đánh nhau => vỡ đầu, chảy máu
- Thái độ khi phán về voi :
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
2. Bài học
- Khi xem xét, đánh giá sự vật phải xem xét một cách toàn diện, kỹ lưỡng.
- Không được chủ quan, bảo thủ phải biết lắng nghe ý kiến của người khác.
- Không được giải quyết mâu thuẫn bằng vũ lực.
III. TỔNG KẾT – GHI NHỚ
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
Truyện ngắn gọn, nhiều tình tiết, hình ảnh so sánh hóm hỉnh dẫn nhanh đến kết thúc.
- Chế giễu, phê phán cách xem voi và phán về voi và phán về voi của 5 ông thầy bói.
- Khuyên người ta cách nhìn nhận và đánh giá sự vật phải xem xét chúng một cách toàn diện trọn vẹn.
* Ghi nhớ (sgk tr103).
IV. LUYỆN TẬP
Bài tập 1 : Tìm những thành ngữ, câu ca dao đả kích nghề bói toán.
- Thành ngữ : Thầy bói xem voi,
Thầy bói nói mò.
- Ca dao :
+ Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà
Số cô có mẹ có cha
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông
Số cô có vợ có chồng
Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai.
+ Tử vi xem bói cho người.
Số thầy thì để cho ruồi nó bâu.
+ Chập chập rồi lại cheng cheng
Con gà trống thiến để riêng cho thầy
Đơm xôi thì đơm cho đầy
Đơm vơi thì thánh nhà thầy mất thiêng.
IV. LUYỆN TẬP
Bài tập 2: Qua học 2 truyện ngụ ngôn em rút nhận xét gì về cách tìm hiểu truyện ngụ ngôn
- Tìm hiểu lớp nghĩa đen (tìm hiểu câu chuyện)
+ Nhân vật.
+ Diễn biến.
+ Kết thúc.
- Tìm hiểu lớp nghĩa bóng (bài học rút ra).
CỦNG CỐ
Truyện ngụ ngôn : “Ếch ngồi đáy giếng” và “Thầy bói xem voi”. Có những nét chung và nét riêng gì trong phần bài học ?
- Điểm chung : cả hai truyện đều nêu ra những bài học về nhận thức, nhắc nhở người ta không được chủ quan trong việc nhìn nhận sự việc, hiện tượng xung quanh.
- Điểm riêng :
+ Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” nhắc nhở người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được kiêu ngạo, coi thường đối tượng xung quanh.
+ Truyện “Thầy bói xem voi” nhắc nhở người ta không được chủ quan trong việc nhìn nhận sự việc, hiện tượng xung quanh.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Khái niệm truyện ngụ ngôn.
- Sưu tầm thành ngữ nói về nội dung 2 truyện đã học.
- Chuẩn bị bài “Chân , Tay, Tai, Mắt, Miệng”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Như Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)