Bài 10. Thầy bói xem voi
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngân Triệu Vy |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thầy bói xem voi thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy giáo , cô giáo
Về dự giờ lớp
Kiểm tra bài cũ
Truy?n ng? ngụn ch? y?u th? hi?n n?i dung gỡ?
Phản ánh hiện thực cuộc sống.
b. Truyền đạt kinh nghiệm.
c. Khuyên nhủ răn dạy con người bài học nào đó trong cuộc sống.
Bài học gì được rút ra từ truyện Ếch ngồi đáy giếng ?
Phải biết bằng lòng với cuộc sống vốn có của mình.
Phải biết nhanh chóng thích nghi với môi trường, hoàn cảnh sống mới.
Cần cố gắng mở rộng tầm hiểu biết để thích ứng tốt trong mọi hoàn cảnh sống, không được chủ quan, kiêu ngạo.
Cần đoàn kết với mọi người xung quanh để không bị những kẻ lớn hơn bắt nạt.
Văn bản
Truyện ngụ ngôn
Thầy bói xem voi
- Các thầy bói đều mù.
- Chưa biết gì về voi.
Thầy bói xem voi
Các thầy bói đã xem voi bằng cách nào?
Văn bản.
Sờ vòi
Sờ vòi
Sờ ngà
Sờ đuôi
Sờ tai
Sờ chân
Thầy bói xem voi
- Cách xem voi:
Dùng tay để xem
nhấn mạnh cách xem voi.
Mỗi người xem một bộ phận của con voi.
- Điệp ngữ "thầy thì sờ.":
Văn bản.
Thầy bói xem voi
Các thầy bói đã phán
về voi như thế nào?
Văn bản.
Sờ vòi
Sờ vòi
Sờ ngà
Sờ đuôi
Sờ tai
Sờ chân
Nó sun sun như con đỉa.
Nó chần chẫn
như cái đòn càn
Nó sừng sững như cái cột đình.
Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
*Nhận định:
Sờ vòi: sun sun như con đỉa.
Sờ ngà: chần chẫn như cái đòn càn.
Sờ tai: bè bè như cái quạt thóc.
Sờ chân: sừng sững như cái cột đình.
Sờ đuôi: tun tủn như cái chổi sể cùn.
Sử dụng từ láy, phép so sánh.
*Nhận định:
Sờ vòi: sun sun như con đỉa.
Sờ ngà: chần chẫn như cái đòn càn.
Sờ tai: bè bè như cái quạt thóc.
Sờ chân: sừng sững như cái cột đình.
Sờ đuôi: tun tủn như cái chổi sể cùn.
Nhận định trái ngược nhau
*Nhận định:
Sờ vòi: sun sun như con đỉa.
Sờ ngà: chần chẫn như cái đòn càn.
Sờ tai: bè bè như cái quạt thóc.
Sờ chân: sừng sững như cái cột đình.
Sờ đuôi: tun tủn như cái chổi sể cùn.
Nhận định trái ngược nhau
Dùng bộ phận để nói toàn thể
=> Nhận xét chủ quan, phiến diện.
Năm thầy bói đã đưa ra nhận định của mình về con voi theo cách nào ?
Em đánh giá như thế nào về cách nhận xét của họ ?
+ Tưởng . thế nào...hoá ra..
+ Không phải,....
+ Đâu có!...
+ Ai bảo!...
+ Các thầy nói không đúng cả. Chính nó...
- Một loạt câu phủ định-> làm nổi bật sự căng thẳng.
*Thái độ :
- Thái độ chủ quan, bảo thủ.
+ Tưởng . thế nào ... hoá ra ...
+ Không phải, ...
+ Các thầy nói không đúng cả. Chính nó ...
+ Đâu có!...
+ Ai bảo!...
Năm thầy bói đã sờ tận tay v m?i th?y dó núi du?c m?t b? ph?n c?a voi nhung khụng th?y no núi dỳng v? con v?t ny. Họ đã sai ở chỗ nào?
Câu hỏi thảo luận nhóm
* Năm thầy bói đều đúng:
* Sai lầm của các thầy bói:
Cả năm thầy đều đúng, nhưng chỉ đúng với từng bộ phận của cơ thể con voi.
Những hình ảnh được miêu tả đầy ấn tượng với những so sánh "sừng sững như cái cột đình"....là chính xác không có gì phải bàn cãi.
Sờ vào một bộ phận của con voi mà đã tưởng, đã phán đó là toàn bộ con voi.
Hình dáng con voi thực sự là tổng hợp những nhận xét của cả năm thầy.
Kết quả:
"Cả năm thầy không ai chịu ai thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu."
=> Chi tiết gây cười, đáng tiếc
Thầy bói xem voi
Văn bản.
* Nội dung
Phê phán tính bảo thủ, chủ quan, đoán mò.
Bài học về cách nhận thức, đánh giá sự vật và con người.
* Nghệ thuật
Tình huống truyện độc đáo.
Lời kể ngắn gọn, dễ nhớ.
Chi tiết chọn lọc, pha chút hóm hỉnh.
* Thành ngữ : " Thầy bói xem voi"
* Ghi nhớ SGK trang103.
Từ câu chuyện chế giễu cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói, truyện “Thầy bói xem voi” khuyên người ta : muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Thành ngữ : “Thầy bói xem voi”.
Thầy bói xem voi
Trò chơi: "Những bông hoa xinh"
Văn bản.
3
4
1
2
5
Giải thích ý nghĩa của thành ngữ "Thầy bói xem voi" ?
Phê phán cách nhận xét, đánh giá chủ quan, phiến diện; thấy bộ phận mà khụng thấy toàn cục, khụng phản ánh đúng bản chất của sự vật.
Bài học chính của truyện "Thầy bói xem voi" là gì?
? Tình huống nào sau đây ứng với thành ngữ "Thầy bói xem voi" ?
Một lần bạn An không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học r?t d?.
Một lần em không vâng lời, em bị mẹ mắng.
A. Một lần bạn An không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học r?t d?.
C. Bạn em hát không hay, cô giáo nói rằng bạn ấy không có năng khiếu ca hát.
Tìm thành ngữ có nội dung tương tự như thành ngữ "Thầy bói xem voi" ?
"Thấy cây mà chẳng thấy rừng."
Bạn được nhận
Bông hoa may mắn
và một tràng pháo tay
Hãy kể một câu chuyện (một tình huống) về trường hợp em (hoặc người khác) đánh giá sự vật, con người một cách sai lầm theo kiểu "Thầy bói xem voi" ?
Bài tập
Củng cố, hướng dẫn.
- T?p kể diễn cảm truyện "Thầy bói xem voi".
Học thuộc ghi nhớ.
Chuẩn bị bài : Danh từ (tiếp theo).
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em
Về dự giờ lớp
Kiểm tra bài cũ
Truy?n ng? ngụn ch? y?u th? hi?n n?i dung gỡ?
Phản ánh hiện thực cuộc sống.
b. Truyền đạt kinh nghiệm.
c. Khuyên nhủ răn dạy con người bài học nào đó trong cuộc sống.
Bài học gì được rút ra từ truyện Ếch ngồi đáy giếng ?
Phải biết bằng lòng với cuộc sống vốn có của mình.
Phải biết nhanh chóng thích nghi với môi trường, hoàn cảnh sống mới.
Cần cố gắng mở rộng tầm hiểu biết để thích ứng tốt trong mọi hoàn cảnh sống, không được chủ quan, kiêu ngạo.
Cần đoàn kết với mọi người xung quanh để không bị những kẻ lớn hơn bắt nạt.
Văn bản
Truyện ngụ ngôn
Thầy bói xem voi
- Các thầy bói đều mù.
- Chưa biết gì về voi.
Thầy bói xem voi
Các thầy bói đã xem voi bằng cách nào?
Văn bản.
Sờ vòi
Sờ vòi
Sờ ngà
Sờ đuôi
Sờ tai
Sờ chân
Thầy bói xem voi
- Cách xem voi:
Dùng tay để xem
nhấn mạnh cách xem voi.
Mỗi người xem một bộ phận của con voi.
- Điệp ngữ "thầy thì sờ.":
Văn bản.
Thầy bói xem voi
Các thầy bói đã phán
về voi như thế nào?
Văn bản.
Sờ vòi
Sờ vòi
Sờ ngà
Sờ đuôi
Sờ tai
Sờ chân
Nó sun sun như con đỉa.
Nó chần chẫn
như cái đòn càn
Nó sừng sững như cái cột đình.
Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
*Nhận định:
Sờ vòi: sun sun như con đỉa.
Sờ ngà: chần chẫn như cái đòn càn.
Sờ tai: bè bè như cái quạt thóc.
Sờ chân: sừng sững như cái cột đình.
Sờ đuôi: tun tủn như cái chổi sể cùn.
Sử dụng từ láy, phép so sánh.
*Nhận định:
Sờ vòi: sun sun như con đỉa.
Sờ ngà: chần chẫn như cái đòn càn.
Sờ tai: bè bè như cái quạt thóc.
Sờ chân: sừng sững như cái cột đình.
Sờ đuôi: tun tủn như cái chổi sể cùn.
Nhận định trái ngược nhau
*Nhận định:
Sờ vòi: sun sun như con đỉa.
Sờ ngà: chần chẫn như cái đòn càn.
Sờ tai: bè bè như cái quạt thóc.
Sờ chân: sừng sững như cái cột đình.
Sờ đuôi: tun tủn như cái chổi sể cùn.
Nhận định trái ngược nhau
Dùng bộ phận để nói toàn thể
=> Nhận xét chủ quan, phiến diện.
Năm thầy bói đã đưa ra nhận định của mình về con voi theo cách nào ?
Em đánh giá như thế nào về cách nhận xét của họ ?
+ Tưởng . thế nào...hoá ra..
+ Không phải,....
+ Đâu có!...
+ Ai bảo!...
+ Các thầy nói không đúng cả. Chính nó...
- Một loạt câu phủ định-> làm nổi bật sự căng thẳng.
*Thái độ :
- Thái độ chủ quan, bảo thủ.
+ Tưởng . thế nào ... hoá ra ...
+ Không phải, ...
+ Các thầy nói không đúng cả. Chính nó ...
+ Đâu có!...
+ Ai bảo!...
Năm thầy bói đã sờ tận tay v m?i th?y dó núi du?c m?t b? ph?n c?a voi nhung khụng th?y no núi dỳng v? con v?t ny. Họ đã sai ở chỗ nào?
Câu hỏi thảo luận nhóm
* Năm thầy bói đều đúng:
* Sai lầm của các thầy bói:
Cả năm thầy đều đúng, nhưng chỉ đúng với từng bộ phận của cơ thể con voi.
Những hình ảnh được miêu tả đầy ấn tượng với những so sánh "sừng sững như cái cột đình"....là chính xác không có gì phải bàn cãi.
Sờ vào một bộ phận của con voi mà đã tưởng, đã phán đó là toàn bộ con voi.
Hình dáng con voi thực sự là tổng hợp những nhận xét của cả năm thầy.
Kết quả:
"Cả năm thầy không ai chịu ai thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu."
=> Chi tiết gây cười, đáng tiếc
Thầy bói xem voi
Văn bản.
* Nội dung
Phê phán tính bảo thủ, chủ quan, đoán mò.
Bài học về cách nhận thức, đánh giá sự vật và con người.
* Nghệ thuật
Tình huống truyện độc đáo.
Lời kể ngắn gọn, dễ nhớ.
Chi tiết chọn lọc, pha chút hóm hỉnh.
* Thành ngữ : " Thầy bói xem voi"
* Ghi nhớ SGK trang103.
Từ câu chuyện chế giễu cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói, truyện “Thầy bói xem voi” khuyên người ta : muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Thành ngữ : “Thầy bói xem voi”.
Thầy bói xem voi
Trò chơi: "Những bông hoa xinh"
Văn bản.
3
4
1
2
5
Giải thích ý nghĩa của thành ngữ "Thầy bói xem voi" ?
Phê phán cách nhận xét, đánh giá chủ quan, phiến diện; thấy bộ phận mà khụng thấy toàn cục, khụng phản ánh đúng bản chất của sự vật.
Bài học chính của truyện "Thầy bói xem voi" là gì?
? Tình huống nào sau đây ứng với thành ngữ "Thầy bói xem voi" ?
Một lần bạn An không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học r?t d?.
Một lần em không vâng lời, em bị mẹ mắng.
A. Một lần bạn An không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học r?t d?.
C. Bạn em hát không hay, cô giáo nói rằng bạn ấy không có năng khiếu ca hát.
Tìm thành ngữ có nội dung tương tự như thành ngữ "Thầy bói xem voi" ?
"Thấy cây mà chẳng thấy rừng."
Bạn được nhận
Bông hoa may mắn
và một tràng pháo tay
Hãy kể một câu chuyện (một tình huống) về trường hợp em (hoặc người khác) đánh giá sự vật, con người một cách sai lầm theo kiểu "Thầy bói xem voi" ?
Bài tập
Củng cố, hướng dẫn.
- T?p kể diễn cảm truyện "Thầy bói xem voi".
Học thuộc ghi nhớ.
Chuẩn bị bài : Danh từ (tiếp theo).
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngân Triệu Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)