Bài 10. Thầy bói xem voi

Chia sẻ bởi Dương Thị Cúc | Ngày 21/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thầy bói xem voi thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Giáo viên dạy: Dương Cúc
TTHCS Cổ Đông
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Dựa vào các bức tranh sau em hãy kể lại truyện “Ếch
ngồi đáy giếng” ? Nêu bài học rút ra từ truyện ?
Truyện
“Ếch ngồi đáy giếng”
1
2
3
4
5
6
7
Truyện ngụ ngôn thiên về chức năng nào ?
A. Phản ánh hiện thực cuộc sống.
B. Phản ánh mâu thuẫn giai cấp.
C. Truyền đạt kinh nghiệm.
D. Khuyên nhủ răn dạy con người bài học nào đó trong cuộc sống.
Câu 2:
(Truyện ngụ ngôn)
Tiết 40 Văn bản
3 phần
- Phần 1: Từ đầu đến . . . Thầy thì sờ đuôi:
- Phần 2: Tiếp đến . như cái chổi sể cùn:
Cách năm ông thầy bói xem voi và phán về voi.
Hậu quả của việc xem và phán về voi.
Hoàn cảnh năm ông thầy bói xem voi.
=> Bố cục ngắn gọn, chặt chẽ.
- Phần 3: Còn lại.
I. Tìm hiểu chung.
1. Đọc - tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục:
I. Tìm hiểu chung.
1. Hoàn cảnh năm ông thầy bói xem voi.
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.
a, Đặc điểm chung của các thầy bói.
- Các thầy bói đều mù.
- Chưa biết gì về voi.
b, Hoàn cảnh xem voi.
* Đặc điểm chung của các thầy bói:
- Các thầy bói đều mù.
- Chưa biết gì về voi.
* Hoàn cảnh xem voi:
ế hàng, ngồi chuyện gẫu, có voi đi qua,
muốn xem voi.
=> Mở truyện ngắn gọn, hấp dẫn.
I. Tìm hiểu chung.
1. Hoàn cảnh năm ông thầy bói xem voi.
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.
- Giới thiệu được nhân vật, sự việc.
- Tạo sự lôi cuốn hấp dẫn cho câu chuyện.
- Tạo tình huống, hé mở cho phần phát vvtriển của câu chuyện.
I. Tìm hiểu chung.
1. Hoàn cảnh năm ông thầy bói xem voi.
II. Tìm hiểu văn bản.
2. Cách năm ông thầy bói xem voi và phán về voi.
a. Cách xem voi.
Sờ vòi
Sờ ngà
Sờ chân
Sờ tai
Sờ đuôi
I. Đọc - tìm hiểu chung.
1. Hoàn cảnh năm ông thầy bói xem voi.
II. Tìm hiểu văn bản.
2. Cách năm ông thầy bói xem voi và phán về voi.
a. Cách xem voi:
- Dùng tay sờ.
- Mỗi người sờ một bộ phận của con voi v (Vòi, Ngà, Tai, Chân, Đuôi).
I. Đọc - tìm hiểu chung.
1. Hoàn cảnh năm ông thầy bói xem voi.
II. Tìm hiểu văn bản.
2. Cách năm ông thầy bói xem voi và phán về voi.
a. Cách xem voi.
b. Cách phán về voi.
Sờ vòi
Sờ ngà
Sờ chân
Sờ tai
Sờ đuôi
Nó sun sun như con đỉa.

Nó chần chẫn
như cái đòn càn
Nó bè bè như cái quạt thóc

Nó sừng sững như cái cột đình.

Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
Sờ vòi: sun sun như con đỉa.
Sờ ngà: chần chẫn như cái đòn càn.
Sờ tai: bè bè như cái quạt thóc.
Sờ chân: sừng sững như cái cột đình.
Sờ đuôi: tun tủn như cái chổi sể cùn.
* Nhận định:
Sờ vòi: sun sun như con đỉa.
Sờ ngà: chần chẫn như cái đòn càn.
Sờ tai: bè bè như cái quạt thóc.
Sờ chân: sừng sững như cái cột đình.
Sờ đuôi: tun tủn như cái chổi sể cùn.
Sử dụng từ láy tượng hình, phép so sánh:
Làm cho sự vật trở nên cụ thể, sinh động
* Nhận định:
Sờ vòi: sun sun như con đỉa.
Sờ ngà: chần chẫn như cái đòn càn.
Sờ tai: bè bè như cái quạt thóc.
Sờ chân: sừng sững như cái cột đình.
Sờ đuôi: tun tủn như cái chổi sể cùn.
Nhận định trái ngược nhau
Tại sao năm thầy bói đã sờ tận tay vào con voi mà lại có ý kiến trái ngược nhau về nó. Họ đã đúng ở chỗ nào, sai ở chỗ nào?
Hết giờ
* Năm thầy bói đều đúng:
* Sai lầm của các thầy bói:
Cả năm thầy đều đúng, nhưng chỉ đúng với từng bộ phận của cơ thể con voi.
Những hình ảnh được miêu tả đầy ấn tượng với những so sánh "sừng sững như cái cột đình"....là chính xác không có gì phải bàn cãi.
Sờ vào một bộ phận của con voi mà đã tưởng, đã phán đó là toàn bộ con voi. .

Hình dáng con voi thực sự là tổng hợp những nhận xét của cả năm thầy.


Em hãy miêu tả voi giúp năm ông thầy bói để các ông biết rõ về voi.
*Nhận định:
Sờ vòi: sun sun như con đỉa.
Sờ ngà: chần chẫn như cái đòn càn.
Sờ tai: bè bè như cái quạt thóc.
Sờ chân: sừng sững như cái cột đình.
Sờ đuôi: tun tủn như cái chổi sể cùn.
Nhận định trái ngược nhau
Dùng bộ phận để nói toàn thể.
=> nhận xét chủ quan, phiến diện.
Đoạn 2
Đoạn năm thầy ngồi bàn tán với nhau:
Thầy sờ vòi bảo:
-Tưởng con voi nó như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tai bảo:
- Đâu có ! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Thầy sờ chân cãi:
- Ai bảo ! Nó sừng sững như cái cột đình.
Thầy sờ đuôi lại nói:
- Các thầy nói không đúng cả chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
Đoạn 2
Đoạn năm thầy ngồi bàn tán với nhau:
Thầy sờ vòi bảo:
-Tưởng con voi nó như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tai bảo:
- Đâu có ! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Thầy sờ chân cãi:
- Ai bảo! Nó sừng sững như cái cột đình.
Thầy sờ đuôi lại nói:
- Các thầy nói không đúng cả chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
* Thái độ :
- Ai cũng khẳng định mình đúng.
* Kết quả:
"Cả năm thầy không ai chịu ai thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu."
- Phủ nhận ý kiến của người khác.
* Sự sai lầm của các thầy bói:
- Sờ một bộ phận nói về toàn thể con voi.
Cách xem phiến diện.
* Bài học:
- Muốn kết luận một sự vật ta phải xem xét một cách toàn diện, toàn bộ các bộ phận, từng khía cạnh.
- Phải có sự xem xét phù hợp với sự vật.
- Không ngừng học tập trau dồi nhận thức, có phương pháp nhận thức đúng.
III. Tổng kết.
2/ Nội dung
1/ Nghệ thuật
Tình huống truyện độc đáo.
Lời kể ngắn gọn, dễ nhớ.
Từ láy tượng hình, phép so sánh, ví von.
Chi tiết chọn lọc, pha chút hóm hỉnh.
Phê phán tính bảo thủ, chủ quan, đoán mò.
Bài học về cách nhận thức, đánh giá sự vật và con người.
* Thành ngữ : " Thầy bói xem voi"
I. Đọc - tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản.


Từ câu chuyện chế giễu cách xem và phán về voi
của năm ông thầy bói, truyện Thầy bói xem voi
khuyên người ta: muốn hiểu biết sự vật, sự việc
phải xem xét chúng một cách toàn diện.
* Thành ngữ: "Thầy bói xem voi".
I. Tìm hiểu chung.
III. Tổng kết.
II. Tìm hiểu văn bản.
IV. Luyện tập.
1. Bài tập 1.
Trò chơi: "Những bông hoa xinh"
Câu 3: Tình huống nào sau đây ứng với thành ngữ "Thầy bói xem voi" ?
A. Một lần bạn An không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học yếu.

B. Một lần em không vâng lời, em bị mẹ mắng.

C. Bạn em hát không hay, cô giáo nói rằng bạn ấy không có năng khiếu ca hát.
Câu 4: Tìm thành ngữ có nội dung tương tự như thành ngữ "Thầy bói xem voi" ?
Phần thưởng là một cục tẩy.
Chúc mừng bạn !
Câu 1: Giải thích ý nghĩa của thành ngữ "Thầy bói xem voi" ?
Câu 2: Bài học chính của truyện "Thầy bói xem voi" là gì?
Phần thưởng là một chiếc thước kẻ.
Chúc mừng bạn !
Phần thưởng là một chiếc bút máy.
Chúc mừng bạn !
Bông hoa may mắn
Bạn được nhận một trong các phần thưởng sau:
Phê phán cách nhận xét, đánh giá chủ quan, phiến diện; thấy bộ phận mà không thấy toàn thể, không phản ánh đúng bản chất của sự vật.
6
1
2
3
Sai rồi !
Sai rồi !
2. Bài tập 2 (thảo luận nhóm)
Em hãy chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai truyện "ếch ngồi đáy giếng" và "Thầy bói xem voi" ?
* Điểm giống nhau:
* Điểm khác nhau :
Cả 2 truyện đều nêu ra những bài học về nhận thức ( tìm hiểu và đánh giá sự vật, hiện tượng), nhắc người ta không được chủ quan trong việc nhìn sự việc, hiện tượng xung quanh.
- "ếch ngồi đáy giếng": nhắc nhở con người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh.
- "Thầy bói xem voi": là bài học về phương pháp tìm hiểu sự vật, hiện tượng.
-> Những điểm riêng trong 2 truyện bổ trợ cho nhau trong bài học về nhận thức.
Điểm giống và khác nhau của truyện:
"ếch ngồi đáy giếng" và "Thầy bói xem voi"
Cả hai truyện đều thể hiện rất rõ đặc trưng của truyện ngụ ngôn: Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Hãy kể một câu chuyện (một tình huống) về trường hợp em (hoặc người khác) đánh giá sự vật, con người một cách sai lầm theo kiểu "Thầy bói xem voi" ?
3. Bài tập3
Nam:
Này! Các cậu thấy công viên Đầm sen thành phố Hồ Chí Minh như thế nào?
Đông:
Cũng chỉ gần bằng công viên Thủ Lệ Hà Nội thôi!
Bắc:
Theo mình, nó chỉ bằng một nửa công viên Nước Hồ Tây.
Nam:
Các cậu đã đến thăm tận nơi chưa? Thăm trong bao lâu?
Đông:
Mình đã đến thăm hè năm ngoái trong một buổi sáng, chơi suốt ở cầu trượt.
Bắc:
Mình thì vừa thăm sáng chủ nhật trước, thấy cung thủy tinh đẹp quá trời!
Nam:
Thế mà giám so sánh liều! Các cậu thật là thầy bói xem voi!

Mẩu chuyện tham khảo
Hướng dẫn học bài ở nhà
- Em hãy kể diễn cảm truyện "Thầy bói xem voi".
- Học bài theo nội dung bài học.
- Giờ sau học Tiếng việt bài: Danh từ (tiếp theo).
- Học thuộc ghi nhớ (sgk)
- Soạn trước bài: "Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Cúc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)