Bài 10. Thầy bói xem voi
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Tâm |
Ngày 21/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thầy bói xem voi thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
Chú thích thêm:
Phàn nàn: thái độ không vui vì không hài lòng, biểu thị bằng lời nói.
Hình thù: hình dáng.
Quản voi: người trông nom, điều khiển voi (quản trượng, nài voi).
SỜ VÒI
SỜ NGÀ
SỜ TAI
SỜ CHÂN
SỜ ĐUÔI
Sun sun như con đỉa
Chần chẫn như đòn càn
Bè bè như cái quạt thóc
Sừng sững như cột đình
Tun tủn như chổi sể cùn
1/ Nội dung:
a/ Cách các thầy bói xem voi và phán về voi:
Mù, muốn xem voi
Xem voi bằng tay
Sờ được một bộ phận mà tưởng đó là toàn bộ con voi
b/ Thái độ của các thầy bói khi phán về voi:
Thái độ chủ quan, bảo thủ
Sai lầm của các thầy là dùng bộ phận để nói toàn thể
Nghệ thuật:
Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên sâu sắc:
Dựng đối thoại, tạo nên tiếng cười hài hước kín đáo.
Lặp lại các sự việc
Nghệ thuật phóng đại
3/ Ý nghĩa văn bản:
Truyện khuyên nhủ con người khi tìm hiểu về một sự vật, sự việc nào đó phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Bài tập tình huống :
Em hãy tìm xem tình huống nào giống với cách xem voi và đánh giá voi của các ông thầy bói ?
A/ Cô ấy có mái tóc đẹp, bạn kết luận cô ấy đẹp.
B/ Bạn An chỉ vi phạm một lần không sọan bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học yếu.
C/ Một lần em không vâng lời mẹ, mẹ trách em và buồn.
D/ Thấy một người nói toàn những lời tốt, em cho là người đó tốt.
Đáp án:
A/ Cô ấy có mái tóc đẹp, bạn kết luận cô ấy đẹp.
B/ Bạn An chỉ vi phạm một lần không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học yếu.
D/ Thấy một người nói toàn những lời tốt, em cho là người đó tốt.
Thành ngữ tương tự :
Thấy cây mà không thấy rừng.
Hướng dẫn tự học:
Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc.
Nêu ví dụ về trường hợp đã nhận định, đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu “Thầy bói xem voi” và hậu quả của việc đánh giá sai lầm này.
Học bài, soạn “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”
(Truyện ngụ ngôn)
Chú thích thêm:
Phàn nàn: thái độ không vui vì không hài lòng, biểu thị bằng lời nói.
Hình thù: hình dáng.
Quản voi: người trông nom, điều khiển voi (quản trượng, nài voi).
SỜ VÒI
SỜ NGÀ
SỜ TAI
SỜ CHÂN
SỜ ĐUÔI
Sun sun như con đỉa
Chần chẫn như đòn càn
Bè bè như cái quạt thóc
Sừng sững như cột đình
Tun tủn như chổi sể cùn
1/ Nội dung:
a/ Cách các thầy bói xem voi và phán về voi:
Mù, muốn xem voi
Xem voi bằng tay
Sờ được một bộ phận mà tưởng đó là toàn bộ con voi
b/ Thái độ của các thầy bói khi phán về voi:
Thái độ chủ quan, bảo thủ
Sai lầm của các thầy là dùng bộ phận để nói toàn thể
Nghệ thuật:
Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên sâu sắc:
Dựng đối thoại, tạo nên tiếng cười hài hước kín đáo.
Lặp lại các sự việc
Nghệ thuật phóng đại
3/ Ý nghĩa văn bản:
Truyện khuyên nhủ con người khi tìm hiểu về một sự vật, sự việc nào đó phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Bài tập tình huống :
Em hãy tìm xem tình huống nào giống với cách xem voi và đánh giá voi của các ông thầy bói ?
A/ Cô ấy có mái tóc đẹp, bạn kết luận cô ấy đẹp.
B/ Bạn An chỉ vi phạm một lần không sọan bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học yếu.
C/ Một lần em không vâng lời mẹ, mẹ trách em và buồn.
D/ Thấy một người nói toàn những lời tốt, em cho là người đó tốt.
Đáp án:
A/ Cô ấy có mái tóc đẹp, bạn kết luận cô ấy đẹp.
B/ Bạn An chỉ vi phạm một lần không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học yếu.
D/ Thấy một người nói toàn những lời tốt, em cho là người đó tốt.
Thành ngữ tương tự :
Thấy cây mà không thấy rừng.
Hướng dẫn tự học:
Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc.
Nêu ví dụ về trường hợp đã nhận định, đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu “Thầy bói xem voi” và hậu quả của việc đánh giá sai lầm này.
Học bài, soạn “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)