Bài 10. Thầy bói xem voi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương Trầm |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thầy bói xem voi thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN NGỮ VAÊN 6
Kiểm tra bài cũ:
1. Em hãy cho biết ý nghĩa của truyện “ Ếch ngồi đáy giếng”?
A. Phê phán những người có hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang không coi ai ra gì.
B. Phê phán những người ba phải.
C. Chế giễu, châm biếm những kẻ có thói nghênh ngang.
Qua câu truyện em rút ra bài học gì ?
A. Cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình.
B. Không được chủ quan kiêu ngạo.
C. Cả A và B đều đúng.
Tiết 40 – Văn bản:
THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn )
Văn bản :
(Truyện ngụ ngôn)
THẦY BÓI XEM VOI
I. D?C - HI?U VAN B?N
1. Đọc – Kể tóm tắt văn bản:
* Đọc
* Kể tóm tắt văn bản
Đọc chậm, rõ ràng, giọng từng
thầy bói khác nhau nhưng thầy
nào cũng quả quyết, tự tin.
Em hãy kể tóm tắt lại câu truyện ngụ ngôn “ Thầy bói xem voi”
Thầy sờ vòi
Tưởng con voi
như thế nào
Nó
Sun sun
như con đỉa
Thầy sờ ngà
Không phải
Nó
Chần chẫn
như cái đòn càn
Thầy sờ tai
Đâu có
Nó
Bè bè như
cái quạt thóc
Thầy sờ chân
Ai bảo
Nó
Sừng sững như
cái cột đình
Thầy sờ đuôi
Không đúng
Nó
Tun tủn như
cái chổi sể cùn
Không ai chịu ai -> xô xát, đánh nhau -> toạc đầu, chảy máu
Văn bản :
(Truyện ngụ ngôn)
THẦY BÓI XEM VOI
I. D?C - HI?U VAN B?N
1. Đọc – Kể tóm tắt văn bản:
* Đọc
* Kể tóm tắt văn bản
2. Giải nghĩa từ khó:
Thầy bói
Chần chẫn
Sun sun
Tun tủn
người làm nghề chuyên đoán những việc lành, dữ cho người ta.
co lại, chun lại thành các nếp
Tròn lẳn
rất ngắn
Văn bản :
(Truyện ngụ ngôn)
THẦY BÓI XEM VOI
I. D?C - HI?U VAN B?N
1. Đọc – Kể tóm tắt văn bản:
* Đọc
* Kể tóm tắt văn bản
2. Giải nghĩa từ khó:
2. Giải nghĩa từ khó:
3. Bố cục:
Văn bản này có thể chia làm mấy đoạn?
Đoạn 1: Từ đầu đến “ sờ đuôi”
-> Các thầy bói cùng xem voi.
Đoạn 2: Tiếp đến “ cái chổi sể cùn”
-> Các thầy bói họp nhau, bàn luận, tranh cãi .
Đoạn 3: Còn lại.
-> Hậu quả của việc xem và phán về voi.
3 đoạn:
Sự việc thứ nhất
Sự việc thứ hai
Sự việc thứ ba
Văn bản :
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
II. TèM HI?U CHI TI?T VAN B?N
1. Giới thiệu cuộc xem voi của năm thầy bói:
Các thầy bói nẩy ý định xem voi trog thời điểm nào?
Ế hàng, ngồi tán gẫu với nhau
nẩy ý định xem voi
Lúc này các thầy bói đã biết gì về con voi chưa?
- Chưa biết gì về hình thù con voi
Các thầy bói có đặc điểm chung là gì?
- Cả năm ông thầy bói đều không nhìn thấy gì.
Bị mù như vậy, các thầy bói quyết định xem con voi bằng cách nào?
xem bằng tay
Cách xem voi của các thầy bói như thế nào ?
- Cách xem voi:
+ Sờ ngà
+ Sờ vòi
+ Sờ tai
+ Sờ chân
+ Sờ đuôi.
Sờ ngà
Sờ tai
Sờ vòi
Sờ đuôi
Sờ chân
=> mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận của con voi.
- “thầy thì sờ…” -> Điệp ngữ Nhấn mạnh cách xem voi.
Câu “Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi” được sử dụng biện pháp tu từ nào? Có tác dụng gì trong câu?
Văn bản :
(Truyện ngụ ngôn)
THẦY BÓI XEM VOI
-Thầy sờ vòi
-Thầy sờ ngà
Sun sun như con đỉa
Nó
Không phải
Chần chẫn như cái đòn càn
-Thầy sờ tai
Đâu có
Nó
Bè bè như cái quạt thóc
-Thầy sờ chân
Ai bảo
Nó
Sừng sững như cái cột đình
-Thầy sờ đuôi
Không đúng
Nó
Nó
Tun tủn như cái chổi sể cùn
2. Các thầy bói phán về con voi:
Tưởng con voi
Em hãy nêu từng lời phán của từng ông thầy bói?
Văn bản :
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
Sờ vòi -> sun sun như con đỉa.
Sờ ngà ->chần chẫn như cái đòn càn.
Sờ tai -> bè bè như cái quạt thóc.
Sờ chân -> sừng sững như cái cột đình.
Sờ đuôi -> tun tủn như cái chổi sể cùn.
Các từ “ Sun sun, chần chẫn, bè bè, sừng sững, tun tủn” thuộc biện pháp tu từ nào?
-> Từ láy tượng hình
Tác giả dân gian còn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
-> Phép so sánh
Tác dụng của những biện pháp nghệ thuât đó là gì?
khiến cho sự vật trở
nên cụ thể, sinh động.
Qua các biện pháp nghệ thuật, em có nhận xét gì về cách phán về voi của năm ông thầy bói ?
Đưa ra nhận định khác nhau
Tại sao năm thầy bói đã sờ tận tay vào con voi mà lại có ý kiến trái ngược nhau về nó. Họ đã đúng ở chỗ nào, sai ở chỗ nào?
C©u hái th¶o luËn nhãm ( 2`)
Nhóm 1,2: Chỉ ra họ đã đúng ở chỗ nào
Nhóm 3,4: Chỉ ra họ đã sai ở chỗ nào?
Đáp án
* Năm thầy bói đều đúng:
Chỉ đúng từng bộ phận của
cơ thể con voi.
* Sai lầm của các thầy bói:
Sờ một bộ phận của con voi
-> phán đó là toàn bộ con voi
Hình dáng con voi thực sự là tổng hợp những nhận xét
của cả năm thầy.
- Dùng bộ phận để nói toàn thể
Em đánh giá như thế nào về cách nhận xét của họ ?
=> Nhận xét chủ quan, phiến diện.
Trong dân gian có câu:“Trăm nghe không bằng một thấy
Trăm thấy không bằng một sờ”
Tại sao 5 thầy sờ tận tay mà vẫn không nói đúng về con voi. Vậy sai lầm của họ ở chỗ nào?
Văn bản :
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
+ Tưởng … thế nào ... hoá ra ...
+ Không phải, ...
+ Đâu có!...
+ Ai bảo !...
+ Các thầy nói không đúng cả! Chính nó...
Nhận xét kiểu câu ? Tác dụng ?
Sử dụng hàng loạt câu phủ định là sai nhưng hàm ý khẳng định mình là đúng
Nhấn mạnh
thái độ chủ
quan, bảo thủ của các thầy bói.
Tăng kịch tính
của câu chuyện.
Nguyên nhân nào khiến cho các thầy bói có cách nhìn nhận, phán đoán sai lầm như vậy?
Do mắt kém (ho?c mự) không trực tiếp nhìn thấy
Nhận thức sai (tư duy sai)
Văn bản :
(Truyện ngụ ngôn)
THẦY BÓI XEM VOI
-Thầy sờ vòi
-Thầy sờ ngà
Sun sun như con đỉa
Nó
Không phải
Chần chẫn như cái đòn càn
-Thầy sờ tai
Đâu có
Nó
Bè bè như cái quạt thóc
-Thầy sờ chân
Ai bảo
Nó
Sừng sững như cái cột đình
-Thầy sờ đuôi
Không đúng
Nó
Nó
Tun tủn như cái chổi sể cùn
2. Các thầy bói phán về con voi:
Tưởng con voi
Từ láy, so sánh
Phủ định
Đại từ
3. Kết quả của việc xem voi.
Văn bản :
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
- Không ai chịu ai => Xô xát, đánh nhau toạc đầu, chảy máu.
Như vậy, sau khi mất tiền sờ để biết về con voi, kết quả các thầy đã như thế nào?
Dùng bạo lực giải quyết <->Tai h¹i c¶ vÒ thÓ chÊt
Cách kết thúc truyện sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của cách kết thúc ấy?
=> Biện pháp nghệ thuật phóng đại, gây cười
Tô đậm cái sai lầm vì lí sự, thái độ bảo thủ của các thầy bói.
Văn bản :
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
Những nét ngệ thuật đặc sắc của truyện ngụ ngôn
“Thầy bói xem voi” là:
A. Tình huống truyện độc đáo.
B. Lời kể ngắn gọn, dễ nhớ.
C. Chi tiết chọn lọc, gây cười.
D. Cả A, B, C đều đúng.
2. Nội dung
Chọn ý nghĩa đúng cho truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi?
A. Muốn kết luận đúng về sự vật cần xem xét nó một cách toàn diện.
B. Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và phù hợp
với mục đích xem xét.
C. Phải không ngừng học tập, trau dồi nhận thức và có phương pháp nhận thức đúng.
D. Cả A, B và C đều đúng
Văn bản :
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
Câu chuyện khuyên nhủ, răn dạy:
chủ quan trong nhận thức sự vật
xem xét đối tượng một cách toàn diện
nhìn sự vật một cách phiến diện
lắng nghe, tham khảo ý kiến người khác
Phải:
Không
Truyện không nhằm nói cái mù thể chất mà muốn nói đến cái mù về nhận thức và cái mù về phương pháp nhận thức của các thầy bói.
=> Truyện chế giễu 5 ông thầy bói và nghề bói. Tiếng cười nhẹ nhàng nhưng sâu sắc.
* Thành ngữ : “ Thầy bói xem voi”
Thầy sờ vòi
Tưởng con voi
như thế nào
Nó
Sun sun
như con đỉa
Thầy sờ ngà
Không phải
Nó
Chần chẫn
như cái đòn càn
Thầy sờ tai
Đâu có
Nó
Bè bè như
cái quạt thóc
Thầy sờ chân
Ai bảo
Nó
Sừng sững như
cái cột đình
Thầy sờ đuôi
Không đúng
Nó
Tun tủn như
cái chổi sể cùn
Không ai chịu ai -> xô xát, đánh nhau -> toạc đầu, chảy máu
Củng cố:
- Kể lại câu chuyện.
* Bài học cho bản thân:
- Muốn có kết luận đúng về đối tượng thì phải xem xét kỹ lưỡng từng bộ phận, từng khía cạnh của đối tượng đó.
- Muốn xem xét được đầy đủ thì phải không ngừng học tập, trau dồi nhận thức và có phương pháp nhận thức đúng.
Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì ?
IV. Luyện tập:
Bài 1: Vì sao chẳng thầy nào chịu nghe thầy nào?
A. Đều bảo thủ và quá tự tin
B. Đều cho rằng chỉ mình đúng vì đã sờ tận tay.
C. Đều cho rằng những người khác đều sai.
D. Cả ba lí do trên
Bài 2: Việc các thầy không chịu nhau, dẫn đến xô xát, đánh nhau vỡ đầu nói lên điều gì?
A. Tính bảo thủ quá đáng của các thầy
B. Tính hung hăng, quyết liệt vô lối của các thầy
C. Tính tự tin mù quáng của các thầy
D. Từ sai lầm nhỏ nếu không nhận ra dễ dẫn đến sai lầm lớn hơn.
D
C
Bài 3: Cách xem voi và lời nhận xét về voi của các thầy bói có những điểm gì giống nhau?
A. Xem voi bằng cách dùng tay thay mắt.
Đ S
B. Không xem nữa khi tay vừa chạm vào một bộ phận của voi.
Đ S
C. Các thầy đánh nhau sau khi đã xem xét kỹ càng và tranh luận gay gắt.
Đ S
D. Tìm hiểu vội vã, phiến diện.
Đ S
E. Phủ nhận hoàn toàn ý kiến người khác để khẳng định ý kiến của mình là đúng.
Đ S
Đ
Đ
S
Đ
Đ
Hướng dẫn làm bài
- Sưu tầm những câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung giống câu chuyện trên.
Sưu tầm những câu chuyện có nội dung tương tự trong truyện cổ dân gian Việt Nam.
Tìm những câu chuyện trong thực tế cuộc sống có nội dung giống như chuyện " Thầy bói xem voi:.
Xin chân thành cảm ơn
Quý thầy cô & các em học sinh !
MÔN NGỮ VAÊN 6
Kiểm tra bài cũ:
1. Em hãy cho biết ý nghĩa của truyện “ Ếch ngồi đáy giếng”?
A. Phê phán những người có hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang không coi ai ra gì.
B. Phê phán những người ba phải.
C. Chế giễu, châm biếm những kẻ có thói nghênh ngang.
Qua câu truyện em rút ra bài học gì ?
A. Cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình.
B. Không được chủ quan kiêu ngạo.
C. Cả A và B đều đúng.
Tiết 40 – Văn bản:
THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn )
Văn bản :
(Truyện ngụ ngôn)
THẦY BÓI XEM VOI
I. D?C - HI?U VAN B?N
1. Đọc – Kể tóm tắt văn bản:
* Đọc
* Kể tóm tắt văn bản
Đọc chậm, rõ ràng, giọng từng
thầy bói khác nhau nhưng thầy
nào cũng quả quyết, tự tin.
Em hãy kể tóm tắt lại câu truyện ngụ ngôn “ Thầy bói xem voi”
Thầy sờ vòi
Tưởng con voi
như thế nào
Nó
Sun sun
như con đỉa
Thầy sờ ngà
Không phải
Nó
Chần chẫn
như cái đòn càn
Thầy sờ tai
Đâu có
Nó
Bè bè như
cái quạt thóc
Thầy sờ chân
Ai bảo
Nó
Sừng sững như
cái cột đình
Thầy sờ đuôi
Không đúng
Nó
Tun tủn như
cái chổi sể cùn
Không ai chịu ai -> xô xát, đánh nhau -> toạc đầu, chảy máu
Văn bản :
(Truyện ngụ ngôn)
THẦY BÓI XEM VOI
I. D?C - HI?U VAN B?N
1. Đọc – Kể tóm tắt văn bản:
* Đọc
* Kể tóm tắt văn bản
2. Giải nghĩa từ khó:
Thầy bói
Chần chẫn
Sun sun
Tun tủn
người làm nghề chuyên đoán những việc lành, dữ cho người ta.
co lại, chun lại thành các nếp
Tròn lẳn
rất ngắn
Văn bản :
(Truyện ngụ ngôn)
THẦY BÓI XEM VOI
I. D?C - HI?U VAN B?N
1. Đọc – Kể tóm tắt văn bản:
* Đọc
* Kể tóm tắt văn bản
2. Giải nghĩa từ khó:
2. Giải nghĩa từ khó:
3. Bố cục:
Văn bản này có thể chia làm mấy đoạn?
Đoạn 1: Từ đầu đến “ sờ đuôi”
-> Các thầy bói cùng xem voi.
Đoạn 2: Tiếp đến “ cái chổi sể cùn”
-> Các thầy bói họp nhau, bàn luận, tranh cãi .
Đoạn 3: Còn lại.
-> Hậu quả của việc xem và phán về voi.
3 đoạn:
Sự việc thứ nhất
Sự việc thứ hai
Sự việc thứ ba
Văn bản :
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
II. TèM HI?U CHI TI?T VAN B?N
1. Giới thiệu cuộc xem voi của năm thầy bói:
Các thầy bói nẩy ý định xem voi trog thời điểm nào?
Ế hàng, ngồi tán gẫu với nhau
nẩy ý định xem voi
Lúc này các thầy bói đã biết gì về con voi chưa?
- Chưa biết gì về hình thù con voi
Các thầy bói có đặc điểm chung là gì?
- Cả năm ông thầy bói đều không nhìn thấy gì.
Bị mù như vậy, các thầy bói quyết định xem con voi bằng cách nào?
xem bằng tay
Cách xem voi của các thầy bói như thế nào ?
- Cách xem voi:
+ Sờ ngà
+ Sờ vòi
+ Sờ tai
+ Sờ chân
+ Sờ đuôi.
Sờ ngà
Sờ tai
Sờ vòi
Sờ đuôi
Sờ chân
=> mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận của con voi.
- “thầy thì sờ…” -> Điệp ngữ Nhấn mạnh cách xem voi.
Câu “Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi” được sử dụng biện pháp tu từ nào? Có tác dụng gì trong câu?
Văn bản :
(Truyện ngụ ngôn)
THẦY BÓI XEM VOI
-Thầy sờ vòi
-Thầy sờ ngà
Sun sun như con đỉa
Nó
Không phải
Chần chẫn như cái đòn càn
-Thầy sờ tai
Đâu có
Nó
Bè bè như cái quạt thóc
-Thầy sờ chân
Ai bảo
Nó
Sừng sững như cái cột đình
-Thầy sờ đuôi
Không đúng
Nó
Nó
Tun tủn như cái chổi sể cùn
2. Các thầy bói phán về con voi:
Tưởng con voi
Em hãy nêu từng lời phán của từng ông thầy bói?
Văn bản :
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
Sờ vòi -> sun sun như con đỉa.
Sờ ngà ->chần chẫn như cái đòn càn.
Sờ tai -> bè bè như cái quạt thóc.
Sờ chân -> sừng sững như cái cột đình.
Sờ đuôi -> tun tủn như cái chổi sể cùn.
Các từ “ Sun sun, chần chẫn, bè bè, sừng sững, tun tủn” thuộc biện pháp tu từ nào?
-> Từ láy tượng hình
Tác giả dân gian còn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
-> Phép so sánh
Tác dụng của những biện pháp nghệ thuât đó là gì?
khiến cho sự vật trở
nên cụ thể, sinh động.
Qua các biện pháp nghệ thuật, em có nhận xét gì về cách phán về voi của năm ông thầy bói ?
Đưa ra nhận định khác nhau
Tại sao năm thầy bói đã sờ tận tay vào con voi mà lại có ý kiến trái ngược nhau về nó. Họ đã đúng ở chỗ nào, sai ở chỗ nào?
C©u hái th¶o luËn nhãm ( 2`)
Nhóm 1,2: Chỉ ra họ đã đúng ở chỗ nào
Nhóm 3,4: Chỉ ra họ đã sai ở chỗ nào?
Đáp án
* Năm thầy bói đều đúng:
Chỉ đúng từng bộ phận của
cơ thể con voi.
* Sai lầm của các thầy bói:
Sờ một bộ phận của con voi
-> phán đó là toàn bộ con voi
Hình dáng con voi thực sự là tổng hợp những nhận xét
của cả năm thầy.
- Dùng bộ phận để nói toàn thể
Em đánh giá như thế nào về cách nhận xét của họ ?
=> Nhận xét chủ quan, phiến diện.
Trong dân gian có câu:“Trăm nghe không bằng một thấy
Trăm thấy không bằng một sờ”
Tại sao 5 thầy sờ tận tay mà vẫn không nói đúng về con voi. Vậy sai lầm của họ ở chỗ nào?
Văn bản :
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
+ Tưởng … thế nào ... hoá ra ...
+ Không phải, ...
+ Đâu có!...
+ Ai bảo !...
+ Các thầy nói không đúng cả! Chính nó...
Nhận xét kiểu câu ? Tác dụng ?
Sử dụng hàng loạt câu phủ định là sai nhưng hàm ý khẳng định mình là đúng
Nhấn mạnh
thái độ chủ
quan, bảo thủ của các thầy bói.
Tăng kịch tính
của câu chuyện.
Nguyên nhân nào khiến cho các thầy bói có cách nhìn nhận, phán đoán sai lầm như vậy?
Do mắt kém (ho?c mự) không trực tiếp nhìn thấy
Nhận thức sai (tư duy sai)
Văn bản :
(Truyện ngụ ngôn)
THẦY BÓI XEM VOI
-Thầy sờ vòi
-Thầy sờ ngà
Sun sun như con đỉa
Nó
Không phải
Chần chẫn như cái đòn càn
-Thầy sờ tai
Đâu có
Nó
Bè bè như cái quạt thóc
-Thầy sờ chân
Ai bảo
Nó
Sừng sững như cái cột đình
-Thầy sờ đuôi
Không đúng
Nó
Nó
Tun tủn như cái chổi sể cùn
2. Các thầy bói phán về con voi:
Tưởng con voi
Từ láy, so sánh
Phủ định
Đại từ
3. Kết quả của việc xem voi.
Văn bản :
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
- Không ai chịu ai => Xô xát, đánh nhau toạc đầu, chảy máu.
Như vậy, sau khi mất tiền sờ để biết về con voi, kết quả các thầy đã như thế nào?
Dùng bạo lực giải quyết <->Tai h¹i c¶ vÒ thÓ chÊt
Cách kết thúc truyện sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của cách kết thúc ấy?
=> Biện pháp nghệ thuật phóng đại, gây cười
Tô đậm cái sai lầm vì lí sự, thái độ bảo thủ của các thầy bói.
Văn bản :
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
Những nét ngệ thuật đặc sắc của truyện ngụ ngôn
“Thầy bói xem voi” là:
A. Tình huống truyện độc đáo.
B. Lời kể ngắn gọn, dễ nhớ.
C. Chi tiết chọn lọc, gây cười.
D. Cả A, B, C đều đúng.
2. Nội dung
Chọn ý nghĩa đúng cho truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi?
A. Muốn kết luận đúng về sự vật cần xem xét nó một cách toàn diện.
B. Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và phù hợp
với mục đích xem xét.
C. Phải không ngừng học tập, trau dồi nhận thức và có phương pháp nhận thức đúng.
D. Cả A, B và C đều đúng
Văn bản :
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
Câu chuyện khuyên nhủ, răn dạy:
chủ quan trong nhận thức sự vật
xem xét đối tượng một cách toàn diện
nhìn sự vật một cách phiến diện
lắng nghe, tham khảo ý kiến người khác
Phải:
Không
Truyện không nhằm nói cái mù thể chất mà muốn nói đến cái mù về nhận thức và cái mù về phương pháp nhận thức của các thầy bói.
=> Truyện chế giễu 5 ông thầy bói và nghề bói. Tiếng cười nhẹ nhàng nhưng sâu sắc.
* Thành ngữ : “ Thầy bói xem voi”
Thầy sờ vòi
Tưởng con voi
như thế nào
Nó
Sun sun
như con đỉa
Thầy sờ ngà
Không phải
Nó
Chần chẫn
như cái đòn càn
Thầy sờ tai
Đâu có
Nó
Bè bè như
cái quạt thóc
Thầy sờ chân
Ai bảo
Nó
Sừng sững như
cái cột đình
Thầy sờ đuôi
Không đúng
Nó
Tun tủn như
cái chổi sể cùn
Không ai chịu ai -> xô xát, đánh nhau -> toạc đầu, chảy máu
Củng cố:
- Kể lại câu chuyện.
* Bài học cho bản thân:
- Muốn có kết luận đúng về đối tượng thì phải xem xét kỹ lưỡng từng bộ phận, từng khía cạnh của đối tượng đó.
- Muốn xem xét được đầy đủ thì phải không ngừng học tập, trau dồi nhận thức và có phương pháp nhận thức đúng.
Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì ?
IV. Luyện tập:
Bài 1: Vì sao chẳng thầy nào chịu nghe thầy nào?
A. Đều bảo thủ và quá tự tin
B. Đều cho rằng chỉ mình đúng vì đã sờ tận tay.
C. Đều cho rằng những người khác đều sai.
D. Cả ba lí do trên
Bài 2: Việc các thầy không chịu nhau, dẫn đến xô xát, đánh nhau vỡ đầu nói lên điều gì?
A. Tính bảo thủ quá đáng của các thầy
B. Tính hung hăng, quyết liệt vô lối của các thầy
C. Tính tự tin mù quáng của các thầy
D. Từ sai lầm nhỏ nếu không nhận ra dễ dẫn đến sai lầm lớn hơn.
D
C
Bài 3: Cách xem voi và lời nhận xét về voi của các thầy bói có những điểm gì giống nhau?
A. Xem voi bằng cách dùng tay thay mắt.
Đ S
B. Không xem nữa khi tay vừa chạm vào một bộ phận của voi.
Đ S
C. Các thầy đánh nhau sau khi đã xem xét kỹ càng và tranh luận gay gắt.
Đ S
D. Tìm hiểu vội vã, phiến diện.
Đ S
E. Phủ nhận hoàn toàn ý kiến người khác để khẳng định ý kiến của mình là đúng.
Đ S
Đ
Đ
S
Đ
Đ
Hướng dẫn làm bài
- Sưu tầm những câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung giống câu chuyện trên.
Sưu tầm những câu chuyện có nội dung tương tự trong truyện cổ dân gian Việt Nam.
Tìm những câu chuyện trong thực tế cuộc sống có nội dung giống như chuyện " Thầy bói xem voi:.
Xin chân thành cảm ơn
Quý thầy cô & các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương Trầm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)