Bài 10. Thầy bói xem voi

Chia sẻ bởi Đặng Thị Thảo | Ngày 21/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thầy bói xem voi thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS LÊ THẾ HIẾU
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG
CÁC EM HỌC SINH

DẠY TỐT - HỌC TỐT
KIỂM TRA BÀI CŨ:

Câu 1: Hãy kể diễn cảm truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”.
Câu 2: Nêu những bài học rút ra từ truyện.

Trả lời:
Câu 1: Có một con ếch sống trong giếng đã lâu ngày.Nó cứ nghĩ mình là chúa tể, còn bầu trời chỉ bằng chiếc vung. Đến khi mưa to, nước dâng lên, ếch ra khỏi giếng, ếch đi lại nghêng ngang không để ý đến xung quanh nên bị một con trâu đi qua dẫm bẹp.
Câu 2: Bài học từ truyện “Ếch ngồi đáy giếng”:
- Dù môi trường hoàn cảnh sống có khó khăn thì cũng cố gắng mở rộng sự hiểu biết của mình.
- Không chủ quan, kiêu ngạo, coi thường xung quanh.
- Nhắc nhở, khuyên bảo mọi người phải biết nhìn xa trông rộng.




Truyện ngụ ngôn được mọi người ưa thích không chỉ vì nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc, mà còn vì cách giáo huấn rất tự nhiên, độc đáo của nó. “Thầy bói xem voi” không chỉ đem đến cho chúng ta một bài học mà còn đem đến những tiếng cười hài hước mang tính ngụ ngôn sâu sắc.

TIẾT 40
VĂN BẢN: THẦY BÓI XEM VOI
( TRUỴÊN NGỤ NGÔN )
Đọc diễn cảm. Chú ý giọng của mỗi thầy đều hết sức quả quyết đầy tự tin, hăm hở và mạnh mẽ.

I- Đọc, tìm hiểu chú thích.
1- Đọc, kể.
I- Đọc, tìm hiểu chú thích.
1- Đọc, kể.
2- Tìm hiểu chú thích.
- Phàn nàn: Thái độ không vui vì không hài lòng, biểu thị bằng lời nói.
- Hình thù: Hình dáng.
- Quản voi: Người trông nom điều khiển voi (còn gọi là quản tượng ).
I- Đọc, tìm hiểu
chú thích.
1- Đọc, kể
2- Chú thích:
3- Bố cục, thể loại
? Hãy nêu bố cục của văn bản.
Bố cục chặt chẻ 3 phần:
- Phần 1: Từ đầu.... ....sờ đuôi.
Các thầy bói cùng xem voi.
- Phần 2: tiếp theo.... ....như cái chổi sể cùn.
Các thầy bói phán về voi.
- Phần 3: đoạn còn lại.
Hậu quả của việc xem voi và phán về voi.
THẦY BểI XEM VOI
(Truyện ngụ ngụn)
I- Đọc, tìm hiểu
chú thích.
1- Đọc, kể
2- Chú thích:
3- Bố cục, thể loại.
? Dựa vào đâu em xác định được văn bản trên thuộc thể loại truyện ngụ ngôn.
Trong truyện mượn chuyện con người để nói bóng gió nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống
THẦY BểI XEM VOI
(Truyện ngụ ngụn)
I- Đọc, tìm hiểu
chú thích.
1- Đọc, kể
2- Chú thích:
3- Bố cục, thể loại.
II- Tìm hiểu văn bản.
1- Các thầy bói xem voi và phán về voi.
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
? Các ông thầy bói ở đây đều có đặc điểm chung nào.
*Đặc điểm chung của các thầy bói:
- Bị mù.
- Chưa biết gì về voi.
*Hoàn cảnh xem voi:
Nhân buổi ế hàng nghe nói có voi đi qua nên chung tiền biếu người quản voi để cùng xem.
? Họ nảy ra ý định xem voi trong hoàn cảnh nào.
? Hãy nêu cách các thầy xem voi và phán về voi?
Dùng tay sờ voi, mỗi thầy chỉ sờ được
một bộ phận ( vòi, ngà, tai, chân, đuôi ).
- Phán voi như:
+ con đỉa
+ đòn càn
+ quạt thóc
+ cột đình
+ chổi sể cùn.
I- Đọc, tìm hiểu chú thích.
II- Tìm hiểu văn bản.
1- Các thầy bói xem voi và phán về voi.
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
Đều mù, chưa biết gì về voi. - Dùng tay sờ ( vòi, ngà, tai, chân, đuôi ).
Phán voi như: + con đỉa
+ đòn càn
+ quạt thóc
+ cột đình
+ chổi sể cùn.
II- Tìm hiểu văn bản.
1- Các thầy bói xem voi
và phán về voi.
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
2- Thái độ của các thầy bói
khi phán về voi.
Phõn tớch thỏi độ và lời lẽ
của cỏc thõỳ búi khi phỏn
về voi.
Thái độ: Rất phấn khởi và thỏa mãn. Hăm hở nói lời nhận xét của mình và cực lực phản bác ý kiến của người khác.
Lời lẽ: - Kiểu câu phủ định được sử dụng liên tiếp
(Không phải... Đâu có...Ai bảo...Các thầy nói không đúng cả.)
- Dùng hình thức ví von và từ láy độc đáo:
+ Sun sun nh­ con ®Øa.
+ ChÇn chÉn nh­ c¸i ®ßn cµn.
+ BÌ bÌ nh­ c¸i qu¹t thãc.
+ Sõng s÷ng nh­ c¸i cét ®×nh.
+ Tua tña nh­ c¸i chæi sÓ cïn.

Tác dụng của việc sử dụng nghệ thuật đó ?
- Qua các từ láy và phép so sánh làm cho câu chuyện thêm sinh động và có tác dụng tô đậm cái sai lầm về cách xem voi và phán về voi của các thầy bói.

II- Tìm hiểu văn bản.
1- Các thầy bói xem voi
và phán về voi.
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
2- Thái độ của các thầy bói
khi phán về voi.
Ai cũng tự tin cả quyết mình đúng.
Phản bác ý kiến người khác.
-> Thái độ chủ quan.
Năm thầy bói đều đã được sờ voi thật
và mỗi thầy cũng đã nói được một
bộ phận của voi, nhưng không thầy
nào nói đúng về con vật này.
Sai lầm của họ là ở chổ nào?
Các thầy đã phán về voi có phần hợp lí vì các thầy đã tiếp xúc với từng bộ phận con voi
Sai lầm của họ là ở chổ mỗi thầy chỉ sờ vào một bộ phận của voi mà đã tưởng, đã phán đó là toàn bộ con voi.Và lại cứ cho là mình đúng nhất.
> Xem phiến diện: dùng bộ phận để nói toàn thể.
? Vì sao các thầy xô xát nhau ?
- Để các khẳng định ý kiến của mình nên không ai chịu ai dẫn đến đánh nhau toác đầu, chảy máu.

2- Thái độ của các thầy bói
khi phán về voi.
Ai cũng tự tin cả quyết mình đúng.
Phản bác ý kiến người khác.
-> Thái độ chủ quan: dùng bộ phận để nói toàn thể.
=> Hậu quả: đánh nhau...


? Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì ?
- Phê phán nghề thầy bói.
- Khi xem xét một sự vật ( sự việc) cần kết hợp các giác quan.
-Muốn hiểu đúng một sự vật( sự việc) phải xem xét một cách toàn diện.
- Phải biết lắng nghe ý kiến người khác, phải biết phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được cái nhìn chính xác và đầy đủ nhất.
ì
3- Bài học:
Qua việc phân tích ở trên em hãy rút ra ý nghĩa của truyện ?
Truyện chế giễu cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói. Từ đó khuyên người ta : Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Ghi nhớ: sgk

Kể VD của em hoặc của bạn em về trường hợp em hoặc các bạn đã nhận định, đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu “thầy bói xem voi”.

III- Luyện tập:
Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì? A- Kể chuyện.
B- Thể hiện cảm xúc.
C- Gửi gắm ý tưởng, bài học.
D- Truyền đạt kinh nghiệm.
Truyện ngụ ngôn thiên về chức năng nào
A- Tố cáo xã hội.
B- Phản ánh cuộc sống
C- Cải tạo con người.
D- Khuyên nhủ, răn dạy con người bài học nào đó trong cuộc sống.
DẶN DÒ:
- Tập kể diễn cảm có ngữ điệu câu chuyện trên.
- Nắm được bài học rút ra từ câu chuyện.
Học thuộc mục ghi nhớ.
Soạn bài : DANH TỪ(tiếp theo)
+ Đọc VD(sgk) tìm các danh từ điền vào bảng phân loại (T 168)
+ Tìm hiểu thế nào là danh từ chung, danh từ riêng.
+ Xem lại cách viết hoa danh từ riêng.
+ Đọc trước các bài tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)