Bài 10. Thầy bói xem voi

Chia sẻ bởi Đào Minh Dũng | Ngày 21/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thầy bói xem voi thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ

KI?M TRA B�I CU
Tóm tắt truyện: “ Ếch ngồi đáy giếng”
C�u chuy?n cho ta b�i h?c gì?
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG

Trả lời:
* Tóm tắt:
* Bài học:
Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang, đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kêu ngạo.
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
KI?M TRA B�I CU
?Xem tranh và em hãy cho biết, dân gian thường có câu nói nào về người làm nghề thầy bói ?
THẦY BÓI XEM VOI
- Bói ra ma, quét nhà ra rác.
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
“ Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn”
Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà”
-Thầy bói xem voi
TIẾT 40 : THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn )
I/ Tiếp xúc văn bản.
1. Đọc- kể:
Đọc văn bản:
- Đọc giọng chậm, rõ ràng
giọng mỗi thầy bói khác nhau nhưng thầy nào cũng quả quyết,
tự tin
?Bố cục văn bản chia làm mấy đoạn?

3. Bố cục :


?Nêu Nội dung từng phần?

chia làm 3 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu…sờ đuôi: Hoàn cảnh
các thầy bói xem voi
- Đoạn 2: Tiếp theo…sể cùn : các thầy xem voi và phán voi
- Đoạn 3: Còn lại : hậu quả của việc xem voi và phán voi
2. Chú thích:
- Phàn nàn: Thái độ không vui vì không hài lòng, biểu thị bằng lời nói.
- Hình thù: Hình dáng.
- Quản voi: Người trông nom điều khiển voi ( còn gọi là quản tượng ).

=> Ngắn gọn, chặt chẽ.


Phương thức biểu đạt chính:
Ngôi kể:
Thứ tự kể:
Tự sự.
Ngôi thứ ba.
Trình tự thời gian.
.
TIẾT 40 : THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn )
I/ Tiếp xúc văn bản.
1. Đọc- kể:
2. Chú thích:
?Nhân vật chính trong truyện là ai?

3. Bố cục : chia làm 3 đoạn
II/Tìm hiểu văn bản :
? Các thầy bói có đặc điểm chung gì ?

*Đặc điểm chung của các thầy bói:
- Bị mù.
- Chưa biết gì về voi.
? Các thầy bói xem voi trong hoàn cảnh nào ?

*Hoàn cảnh xem voi:
Nhân buổi ế hàng nghe nói có voi đi qua nên chung tiền biếu người quản voi để cùng xem.
1.Tình hu?ng, hồn c?nh xem voi
?Sự việc chính mà các nhân vật đã làm?

TIẾT 40 : THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn )
I/ Tiếp xúc văn bản.
1. Đọc- kể:
2. Chú thích:
3. Bố cục : chia làm 3 đoạn
II/ Tìm hiểu văn bản :
*Tình huống:
Các thầy bói bị mù và chưa biết gì về voi.
*Hoàn cảnh xem voi:
Nhân buổi ế hàng, chung tiền biếu người quản voi, xin xem voi.
1.Tình hu?ng, hồn c?nh xem voi:
2.C�ch xem voi c?a c�c th?y bĩi:
Các thầy bói xem voi bằng cách nào?
Các thầy phán về con voi như thế nào?
*Cách xem voi:
- Sờ ngà
- Sờ vòi
- Sờ tai
- Sờ chân
- Sờ đuôi.
=> Xem bằng tay, mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận của con voi.
* Con voi:
- Sun sun như con đỉa
- Chần chẫn như cái đòn càn.
- Bè bè như cái quạt thóc.
- Sừng sững như cái cột đình.
- Tun tủn như cái chổi sể cùn.
TIẾT 40 : THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn )
Vậy các thầy phán có đúng con voi không?
=> Phán đúng một bộ phận nhưng không đúng về toàn thể.
Thầy bói xem voi.
- Mỗi thầy mới xem một
bộ phận của voi mà đã
kết luận cả hình ảnh con voi
-Thầy sờ vòi
-Thầy s? ng�
-Thầy sờ tai
-Thầy sờ chân
-Thầy sờ đuôi
Con voi sun sun như con đỉa.
Con voi chần chẫn như cái đòn càn.
Con voi bè bè như cái quạt thóc.
Con voi sừng sững như cái cột nhà.
Con voi tun tủn như cái chổi sể cùn.
* Nhận định của các thầy bói được được tác giả dân gian sử dụng biện pháp
Nghệ thuật gi?
* Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó là gì?
Từ láy, hình ảnh so sánh ví von
-L�m cho nh?ng s? v?t du?c mi�u t? cĩ ?n tu?ng r� ,c? th?.sinh d?ng .
* Điệp ngữ “Thầy thì sờ” => Nhấn mạnh cách xem voi của các thầy bói
TIẾT 40 : THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn )
I/ Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích:
3. Bố cục : chia làm 3 đoạn
II/ Tìm hiểu văn bản :
*Tình huống:
các thầy bói bị mù và chưa biết gì về voi.
*Hoàn cảnh xem voi:
Nhân buổi ế hàng, chung tiền biếu người quản voi, xin xem voi.
1.Tình hu?ng, hồn c?nh xem voi:
2.C�ch xem voi c?a c�c th?y bĩi:
a/ Cách xem: sờ vào một bộ phận của con voi: sờ ngà, sờ vòi, sờ tai, sờ chân, sờ đuôi.

b/ Cách phán : Đúng một bộ phận nhưng không đúng về toàn thể

TIẾT 40 : THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn )
? Th�i d? c?a c�c th?y bĩi du?c th? hi?n qua nh?ng t? ng? nhu th? n�o? K?t qu? ra sao?

* Thái độ:
Tưởng....thế nào....hoá ra
Không phải...
Đâu có...
Ai bảo...
Các thầy nói không đúng cả!....Chính nó.
=> Hàng loạt các câu phủ định được lặp lại làm tăng kịch tính
-> nhấn mạnh thái độ chủ quan của các thầy bói.

KẾT QUẢ => Không ai chịu ai dẫn đến xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.

? Kết quả cuối cùng của truyện như thế nào.
? Kết thúc đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng
* NT: Phóng đại => Gây tiếng cười
* T/d:Tô đậm cái sai lầm và lý sự và thái độ bảo thủ của các thầy bói
TIẾT 40 : THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn )
I/ Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích:
3. Bố cục : chia làm 3 đoạn
II/ Tìm hiểu văn bản :
*Tình huống:
các thầy bói bị mù và chưa biết gì về voi.
*Hoàn cảnh xem voi:
Nhân buổi ế hàng, chung tiền biếu người quản voi, xin xem voi.
1.Tình hu?ng, hồn c?nh xem voi:
2.C�ch xem voi c?a c�c th?y bĩi:
* Cách xem: sờ ngà, sờ vòi, sờ tai, sờ chân, sờ đuôi.

* Cách phán: Phán đúng một bộ phận nhưng không đúng về toàn thể

* Kết quả:
=> Không ai chịu ai thành ra xô xát,đánh nhau toác đầu, chảy máu.

TIẾT 40 : THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn )
I/ Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc – kể :
2. Chú thích:
3. Bố cục : chia làm 3 đoạn
II/ Tìm hiểu văn bản :
*Tình huống:
các thầy bói bị mù và chưa biết gì về voi.
*Hoàn cảnh xem voi:
Nhân buổi ế hàng, chung tiền biếu người quản voi, xin xem voi.
1.Tình hu?ng, hồn c?nh xem voi:
2.C�ch xem voi c?a c�c th?y bĩi:
* Cách xem: sờ ngà, sờ vòi, sờ tai, sờ chân, sờ đuôi.

*Cách phán: đúng một bộ phận nhưng không đúng về toàn thể

3: Kết quả:
=>Không ai chịu ai thành ra Xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.
3. Ý nghĩa văn bản
Trong dân gian có câu:
“Trăm nghe không bằng một thấy
Trăm thấy không bằng một sờ”
? Tại sao 5 thầy sờ tận tay, xem tận nơi mà vẫn không nói đúng về con voi. Vậy sai lầm của họ ở chỗ nào?
- Sai lầm:
+ Mỗi người chỉ biết được một bộ phận của con voi mà phán đó là con voi => Phiến diện, dùng bộ phận để nói toàn thể
=> Truyện không nhằm nói cái mù thể chất mà muốn nói đến cái mù về nhận thức và cái mù về phương pháp nhận thức của các thầy bói.
?Truyện phê phán điều gì.
=> Truyện chế giễu 5 ông thầy bói và nghề bói. Tiếng cười nhẹ nhàng nhưng sâu sắc.

?Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?
? Muốn đánh giá sự vật chính xác theo em ta phải làm gì ?
- Mỗi sự vật hiện tượng bao giờ cũng có nhiều mặt, nhiều phương diện khác nhau.Nếu chỉ biết một mặt mà cho rằng đó là toàn bộ sự vật thì sẽ rơi vào sai lầm.
- Muốn có kết luận đúng về đối tượng thì phải xem xét kỹ lưỡng từng bộ phận, từng khía cạnh của đối tượng đó.
- Muốn xem xét được đầy đủ thì phải không ngừng học tập, trau dồi nhận thức và có phương pháp nhận thức đúng.
TIẾT 40 : THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn )
I/ Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích:
3. Bố cục : chia làm 3 đoạn
II/ Tìm hiểu văn bản :
*Tình huống:
các thầy bói bị mù và chưa biết gì về voi.
*Hoàn cảnh xem voi:
Nhân buổi ế hàng, chung tiền biếu người quản voi, xin xem voi.
1.Tình hu?ng, hồn c?nh xem voi:
2.C�ch xem voi c?a c�c th?y bĩi:
* Cách xem: sờ ngà, sờ vòi, sờ tai, sờ chân, sờ đuôi.

* Cách phán: Đúng một bộ phận nhưng không đúng về toàn thể

* Thái độ:
- Lời nói thiếu khách quan
- Hành động sai lầm
=> kết quả : xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.
3. Bài học
Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải
xem xét chúng một cách toàn diện
III/ Tổng kết.


Câu hỏi thảo luận:
? Nhận xét về nghệ thuật của tác giả dân gian khi kể về các thầy bói xem voi ?
Từ láy và phép
so sánh để đặc tả
Lặp lại các sự việc
Cách nói ngụ ngôn,
kể chuyện tự nhiên
Ngh? thu?t phĩng d?i
?Tác dụng của việc sử dụng nghệ thuật ?
Làm cho câu chuyện thêm sinh động và có tác dụng tô đậm cái sai lầm về cách xem voi và phán về voi của các thầy bói
TIẾT 40 : THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn )
I/ Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích:
3. Bố cục : chia làm 3 đoạn
II/ Tìm hiểu văn bản :
*Tình huống:
các thầy bói bị mù và chưa biết gì về voi.
*Hoàn cảnh xem voi:
Nhân buổi ế hàng, chung tiền biếu người quản voi, xin xem voi.
1.Tình hu?ng, hồn c?nh xem voi:
2.C�ch xem voi c?a c�c th?y bĩi:
* Cách xem: sờ ngà, sờ vòi, sờ tai, sờ chân, sờ đuôi.

=> Phán đúng một bộ phận nhưng không đúng về toàn thể

* Thái độ:
- Lời nói thiếu khách quan
- Hành động sai lầm
=> kết quả : xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.
3. Bài học.
Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải
xem xét chúng một cách toàn diện
III/ Tổng kết.


TIẾT 40 : THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn )
I/ Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích:
3. Bố cục : chia làm 3 đoạn
II/ Tìm hiểu văn bản :
*Tình huống:
các thầy bói bị mù và chưa biết gì về voi.
*Hoàn cảnh xem voi:
Nhân buổi ế hàng, chung tiền biếu người quản voi, xin xem voi.
1.Tình hu?ng, hồn c?nh xem voi:
2.C�ch xem voi c?a c�c th?y bĩi:
* Cách xem: sờ ngà, sờ vòi, sờ tai, sờ chân, sờ đuôi.

=> Phán đúng một bộ phận nhưng không đúng về toàn thể

* Thái độ:
- Lời nói thiếu khách quan
- Hành động sai lầm
=> kết quả : xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.
3. Bài học.
Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải
xem xét chúng một cách toàn diện
III/ Tổng kết. Ghi nhớ SGK
IV/ Luyện tập.

Kể VD của em hoặc của bạn em về trường hợp em hoặc các bạn đã nhận định, đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu “thầy bói xem voi”.Hậu quả?
Bài tập tình huống
Trong các tình huống sau, tình huống nào đánh giá con người theo kiểu: "Thầy bói xem voi".
A.Trông thấy bà cụ ăn mày, rách rưới Lan bảo: Bà cụ ấy không tốt.
B. Hoa mới chuyển vào lớp 6A, Hoa ăn mặc không được tươm tất lắm. Các bạn trong lớp nhận xét: Chắc Hoa không phải là người tốt và Hoa học cũng không giỏi. Từ nhận xét đó các bạn đã coi thường Hoa.
C. Hoa luôn ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.Trong lớp nếu bạn nào gặp khó khăn là Hoa giúp đỡ luôn mà không ngại gì cả.Các bạn trong lớp nhận xét:Hoa là một người bạn tốt.
Củng cố
Bài học
NDvàNT
Sức hấp dẫn
? Kể lại câu chuyện?
? Qua câu chuyện ,em rút ra bài học gì ?
? Tìm một vài thành ngữ tương tự.
V. Hướng dẫn học tập - về nhà.
Học bài, thuộc ghi nhớ
Hoàn thiện bài tập còn lại trong sgk
- Đọc , kể diễn cảm và tự rút ra bài học.
- Em h·y viÕt mét c©u chuyÖn cã sù ngô ý gièng nh­
truyÖn “ThÇy bãi xem voi”.
- Hướng dẫn đọc thêm: Chân, Tay, Tai, Mắt , Miệng.

Chúc quý thầy cô giáo sức khoẻ, hạnh phúc!
Chúc các em học tốt!
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Minh Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)